Trạng thái
Chỉ riêng An Phú

Cồn Cóc xã Phước Hưng

Cồn Cóc

https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=pfbid0thsiGuWvxeRzxR7yoNkjudGBy1YLk8aXHvYpxMFHqquyENvrpKtsqS7JMtTPghWdl&id=100089349678207&__cft__[0]=AZWAz3ykKYdYFn11RAh0IMyjNRpMjjtXTZdSy1vxYXKsGJPhA-Bg92HCCdMU73G-zhEVTwhEswAjvnHH8xdOdoNQFtD_iAOh8v_ictAYWonl82eiQDhE-lYmg9wxkx-CBLJqX_7BnVQ7uTsdiR0aWoS8AU0FJPncUctlodUi8-n7rR5jDpZNqKNgx2SIyQUIO9ev3ooRTVoWHS8lEP3LeY29&__tn__=%2CO%2CP-R

Cồn nổi Phước Hưng còn được biết với cái tên là Cồn cóc hay Cù lao Cóc, cồn nằm riêng biệt giữa sông Hậu. Cồn này có từ xưa, trước khi người dân đến đây khai hoang và sinh sống (khoảng cuối thế kỷ XVIII và đầu TK XIX).

Đến những năm 1880 - 1890 ông Hương cả Nguyễn Văn Tây (tục gọi là ông cả Tây) và ông Hương trưởng Cao Văn Sơn (còn gọi là ông Chủ trưởng Sơn) tranh chấp đất cồn này, do vấn đề khai phá không đồng đều và đất hoang chưa có chứng nhận riêng biệt nên thời gian này đất cồn không có ai sinh sống cũng như làm ăn, lúc này chức Hương cả và hương trưởng là cao nhất của làng và 2 chức này đồng cấp đồng đẳng nên tình hình đôi co kéo dài mà không ai dám can gián. Đến năm khoảng năm 1916 thì ông Cả Tây và Ông chủ trưởng Sơn đều thoái chức và rồi qua đời thì ông Cả Két (tức ông hương cả Phan Văn Nam) cùng ông Hương Bộ Chắc (Nguyễn Văn Chắc), ông Ban Biện Tần (ông Ngô Văn Tần), ông Hội Đồng bảy Tăng, ông Hương sư Trụ (ông út Trụ lò rèn) cùng các vị hương chức hội tề cùng ban quý tế làng Phước Hưng đứng ra kêu gọi mua đất cồn này để canh tác. Trong phiên đấu giá lúc này ông Chủ trưởng Thuấn (tức là ông Hương trưởng Trần Văn Thuấn) mua lại khai hoang canh tác và sinh sống. Thời kỳ này cồn cũng được ông Thuấn bán lại cho tá điền nhiều phần.

Đến những năm 1940 thì quân Pháp tấn công, ruồng bổ, dân làng xua nhau chạy giặc tán loạn, nơi đây được lực lượng cách mạng chọn làm nơi đóng quân du kích. Đến những năm 1976 Một lần nữa giặc Pôn-pốt xăm lăng tàn phá, dân làng kéo nhau chạy giặc, bỏ cồn hoang vắng, lực lượng chiến đấu lại chọn nơi đây làm nơi đóng quân chiến đấu,

Do nơi đây còn hoàng sơ có nhiều cóc, người dân cùng lực lượng bắt nấu ăn để tiếp tục chiến đấu nên từ đó nơi này có tên là CỒN CÓC

TĂNG: Đến nay dù Cồn Cóc ở cách xã Phước Hưng 1 con sông lớn và bên kia Cồn có cầu qua chợ Vĩnh Thạnh thuộc xã Vĩnh Lộc nhưng cồn vẫn trực thuộc địa lý hành chính của xã Phước Hưng, do lịch sử hình thành và phát triển vùng đất này mấy trăm năm đã gắn liền với xã Phước Hưng.

Nguồn:người dân và hương chức

Cồn Cóc xã Phước Hưng

Cồn Cóc xã Phước Hưng

Cồn Cóc xã Phước Hưng


Tuan Vo
Bản đồ năm 1965 có Cù lao Cóc ở giữa sông Hậu, bên phải có Cù lao Nhỏ. Hai cù lao này bây giờ hình như đã bị nhập làm một thành Cồn Cóc.

# Cồn Cóc https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=pfbid0thsiGuWvxeRzxR7yoNkjudGBy1YLk8aXHvYpxMFHqquyENvrpKtsqS7JMtTPghWdl&id=100089349678207&__cft__[0]=AZWAz3ykKYdYFn11RAh0IMyjNRpMjjtXTZdSy1vxYXKsGJPhA-Bg92HCCdMU73G-zhEVTwhEswAjvnHH8xdOdoNQFtD_iAOh8v_ictAYWonl82eiQDhE-lYmg9wxkx-CBLJqX_7BnVQ7uTsdiR0aWoS8AU0FJPncUctlodUi8-n7rR5jDpZNqKNgx2SIyQUIO9ev3ooRTVoWHS8lEP3LeY29&__tn__=%2CO%2CP-R Cồn nổi Phước Hưng còn được biết với cái tên là Cồn cóc hay Cù lao Cóc, cồn nằm riêng biệt giữa sông Hậu. Cồn này có từ xưa, trước khi người dân đến đây khai hoang và sinh sống (khoảng cuối thế kỷ XVIII và đầu TK XIX). Đến những năm 1880 - 1890 ông Hương cả Nguyễn Văn Tây (tục gọi là ông cả Tây) và ông Hương trưởng Cao Văn Sơn (còn gọi là ông Chủ trưởng Sơn) tranh chấp đất cồn này, do vấn đề khai phá không đồng đều và đất hoang chưa có chứng nhận riêng biệt nên thời gian này đất cồn không có ai sinh sống cũng như làm ăn, lúc này chức Hương cả và hương trưởng là cao nhất của làng và 2 chức này đồng cấp đồng đẳng nên tình hình đôi co kéo dài mà không ai dám can gián. Đến năm khoảng năm 1916 thì ông Cả Tây và Ông chủ trưởng Sơn đều thoái chức và rồi qua đời thì ông Cả Két (tức ông hương cả Phan Văn Nam) cùng ông Hương Bộ Chắc (Nguyễn Văn Chắc), ông Ban Biện Tần (ông Ngô Văn Tần), ông Hội Đồng bảy Tăng, ông Hương sư Trụ (ông út Trụ lò rèn) cùng các vị hương chức hội tề cùng ban quý tế làng Phước Hưng đứng ra kêu gọi mua đất cồn này để canh tác. Trong phiên đấu giá lúc này ông Chủ trưởng Thuấn (tức là ông Hương trưởng Trần Văn Thuấn) mua lại khai hoang canh tác và sinh sống. Thời kỳ này cồn cũng được ông Thuấn bán lại cho tá điền nhiều phần. Đến những năm 1940 thì quân Pháp tấn công, ruồng bổ, dân làng xua nhau chạy giặc tán loạn, nơi đây được lực lượng cách mạng chọn làm nơi đóng quân du kích. Đến những năm 1976 Một lần nữa giặc Pôn-pốt xăm lăng tàn phá, dân làng kéo nhau chạy giặc, bỏ cồn hoang vắng, lực lượng chiến đấu lại chọn nơi đây làm nơi đóng quân chiến đấu, Do nơi đây còn hoàng sơ có nhiều cóc, người dân cùng lực lượng bắt nấu ăn để tiếp tục chiến đấu nên từ đó nơi này có tên là CỒN CÓC TĂNG: Đến nay dù Cồn Cóc ở cách xã Phước Hưng 1 con sông lớn và bên kia Cồn có cầu qua chợ Vĩnh Thạnh thuộc xã Vĩnh Lộc nhưng cồn vẫn trực thuộc địa lý hành chính của xã Phước Hưng, do lịch sử hình thành và phát triển vùng đất này mấy trăm năm đã gắn liền với xã Phước Hưng. Nguồn:người dân và hương chức ![Cồn Cóc xã Phước Hưng](https://scontent.fsgn19-1.fna.fbcdn.net/v/t39.30808-6/433455122_382633898058263_7447673281944016787_n.jpg?_nc_cat=108&ccb=1-7&_nc_sid=833d8c&_nc_ohc=lOkfk16gmJYQ7kNvgEdrtVS&_nc_ht=scontent.fsgn19-1.fna&oh=00_AYAgPJw6QIarJflOSo5Qshnubi06tdSelQ0XgU5kpB_VNQ&oe=66B38417) ![Cồn Cóc xã Phước Hưng](https://scontent.fsgn19-1.fna.fbcdn.net/v/t39.30808-6/434204334_382634101391576_8773315086813131340_n.jpg?stp=cp6_dst-jpg&_nc_cat=110&ccb=1-7&_nc_sid=833d8c&_nc_ohc=HQkx7eZy_UYQ7kNvgEUT283&_nc_ht=scontent.fsgn19-1.fna&oh=00_AYCPt9WrX2k3AbqgTogMbI2By3RMGTxF8QQkrnLEiO0_xw&oe=66B36AEA) ![Cồn Cóc xã Phước Hưng](https://scontent.fsgn19-1.fna.fbcdn.net/v/t39.30808-6/434213608_382634138058239_1108208562171150870_n.jpg?stp=cp6_dst-jpg&_nc_cat=102&ccb=1-7&_nc_sid=833d8c&_nc_ohc=_4ZNPHUJJ2sQ7kNvgEIfb2N&_nc_ht=scontent.fsgn19-1.fna&oh=00_AYCkP1z5u01BRjwMi7VXIlfOJwTFN1s-qEylA6d15gHWmA&oe=66B37314) --- Tuan Vo Bản đồ năm 1965 có Cù lao Cóc ở giữa sông Hậu, bên phải có Cù lao Nhỏ. Hai cù lao này bây giờ hình như đã bị nhập làm một thành Cồn Cóc.
4
0
1
xem trước trực tiếp
nhập ít nhất 10 ký tự
Cảnh báo: You mentioned %MENTIONS%, but they cannot see this message and will not be notified
Đang lưu...
Đã lưu
Trạng thái
With đã chọn deselect posts xem các bài viết đã chọn
All posts under this topic will be đã xóa ?
Đang còn lưu nháp ... Click để sửa đổi lại
Xóa lưu nháp