Trạng thái
Chỉ riêng An Phú

Hồ Cây Sung ở xã Phước Hưng

HỒ CÂY SUNG

https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=pfbid0GZG1C67e86fBHSUvti9ReazZFTmtyJwDQ1AykP8G3PhrJgCuqxtQUz7bycY9zmarl&id=100089349678207&__cft__[0]=AZXSYzf6nRhhTH9zQtwj1KBSXOpeNJ-HJwuFoy0S20aLBJScdqIazyDrr9AIiAOUQX0wNnlZ44WqZro4q0AFe5Zw5-dtuS1ziTXfZBXSsGE-OZe9TdIyP3923-lOlnGVw1bt1W4aHgqsmbh-SzsMiufVy33Y_yH1MY-ZYp3jQZC-EXa83rbWYQiH34QZFT7Cs46DPXgEl6rgq5w4uTP4G_lr&__tn__=%2CO%2CP-R

  • Hồ cây sung là nơi cung cấp nước tưới tiêu và nuôi trồng của người dân khu vực này vào những năm 1950 trở về trước. Do là nơi có mặt nước rộng đến vài mẫu đất và ở đầu hồ có 1 cây sung to lớn đến 10 người ôm cũng không giáp, vì vậy người dân mới quen gọi là Hồ cây sung, địa danh này đến nay cũng không còn nghe nữa, chỉ có các cụ lão cao niên mới biết đến.
  • Hồ cây sung cách đình Phước Hưng về phía bắc khoảng hơn 2km, hiện tại là khu vực dân cư sinh sống (gần xã đội), Vào những năm 1900 hồ chủ yếu để phục vụ tưới tiêu đến những năm 1920 thì ông Kiến Xã Cầm mới bắt đầu nuôi cá ở khu hồ này, đến khoảng năm 1923, khi thấy ông Xã Cầm nuôi cá có lời làm ăn khá giả, người dân bắt đầu làm vuông lưới thả cá nuôi theo, chủ yếu là cá tra, cá lóc và cá rô. Hồ cây sung lúc này phát triển kinh tế và sản xuất rất nhộn nhịp, phải nói là thời lạc nghiệp của người dân Phước Hưng.
  • Đến những năm 1945 – 1946 thì Thực dân Pháp bắt đầu ruồng bổ lực lượng cách mạng chúng xây pốt và đóng quân quanh ven hồ để tiện sinh hoạt, trong thời gian này chúng đã đánh sập đình và đuổi người dân đi không cho nuôi cá nữa người dân vì không có việc làm nên hầu hết đều bỏ đi xứ khác làm ăn, số còn lại thì thuê đất làm tá điền, đến năm 1948 thì quân Pháp rút khỏi khu vực này, trước khi đi chúng cho người đánh sập bờ hồ làm nước chảy ngược ra sông, và đồng, đến sau này thì nước cạn dần, và Hồ cây sung biến mất.
  • Hiện nay, khu vực này vẫn còn là vùng đất trũng và sâu nước vẫn còn đọng lại ở các khu vực thấp, khi chúng ta đi ngang và nhìn xuống cũng có thể thấy được dưới sàn nhà người dân tuy mùa khô nhưng vẫn đọng nước lênh láng, nó là bằng chứng cuối cùng cho thấy sự tồn tại của Hồ cây sung trong quá khứ, là nơi chứng kiến lịch sử phát triển kinh tế, văn hóa của xã Phước Hưng.
  • Tăng: có câu chuyện truyền tai nhau của người dân Phước Hưng rằng, khi xưa ở Hồ cây sung, ngay dưới gốc sung người ta có lập một miếu Ông Tà, miếu này nổi tiếng linh thiêng, người dân rất tin tưởng, khi quân Pháp vào thì nhiều lần chết đuối dưới hồ, có lẽ vì nguyên nhân này mà chúng đã đuổi người dân đi, trước khi rút quân chúng quăng bom cho nổ miếu và cây sung. Và sau này người dân mới trở lại sinh sống nhưng nơi này là khu vực hoang sơ không còn gì cả.

*chú thích hình ảnh:

Hồ Cây Sung ở xã Phước Hưng

  • Hình 1 là khu vực hồ cây sung hiện nay, khu vực này được người dân canh tác lúa và các loại hoa màu khác, còn mặt lộ thì người ta cất nhà ở.

Hồ Cây Sung ở xã Phước Hưng

  • Hình 2 là sổ ghi công của ông Kiến Xã Cầm, trên đó có ghi là "Annam 1929, Village Phuoc Hung, sổ mướn làm công Hồ Cây Sung, biên số tiền lãnh của thợ, 22 September 1929, 20 Août 1929"
# HỒ CÂY SUNG https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=pfbid0GZG1C67e86fBHSUvti9ReazZFTmtyJwDQ1AykP8G3PhrJgCuqxtQUz7bycY9zmarl&id=100089349678207&__cft__[0]=AZXSYzf6nRhhTH9zQtwj1KBSXOpeNJ-HJwuFoy0S20aLBJScdqIazyDrr9AIiAOUQX0wNnlZ44WqZro4q0AFe5Zw5-dtuS1ziTXfZBXSsGE-OZe9TdIyP3923-lOlnGVw1bt1W4aHgqsmbh-SzsMiufVy33Y_yH1MY-ZYp3jQZC-EXa83rbWYQiH34QZFT7Cs46DPXgEl6rgq5w4uTP4G_lr&__tn__=%2CO%2CP-R - Hồ cây sung là nơi cung cấp nước tưới tiêu và nuôi trồng của người dân khu vực này vào những năm 1950 trở về trước. Do là nơi có mặt nước rộng đến vài mẫu đất và ở đầu hồ có 1 cây sung to lớn đến 10 người ôm cũng không giáp, vì vậy người dân mới quen gọi là Hồ cây sung, địa danh này đến nay cũng không còn nghe nữa, chỉ có các cụ lão cao niên mới biết đến. - Hồ cây sung cách đình Phước Hưng về phía bắc khoảng hơn 2km, hiện tại là khu vực dân cư sinh sống (gần xã đội), Vào những năm 1900 hồ chủ yếu để phục vụ tưới tiêu đến những năm 1920 thì ông Kiến Xã Cầm mới bắt đầu nuôi cá ở khu hồ này, đến khoảng năm 1923, khi thấy ông Xã Cầm nuôi cá có lời làm ăn khá giả, người dân bắt đầu làm vuông lưới thả cá nuôi theo, chủ yếu là cá tra, cá lóc và cá rô. Hồ cây sung lúc này phát triển kinh tế và sản xuất rất nhộn nhịp, phải nói là thời lạc nghiệp của người dân Phước Hưng. - Đến những năm 1945 – 1946 thì Thực dân Pháp bắt đầu ruồng bổ lực lượng cách mạng chúng xây pốt và đóng quân quanh ven hồ để tiện sinh hoạt, trong thời gian này chúng đã đánh sập đình và đuổi người dân đi không cho nuôi cá nữa người dân vì không có việc làm nên hầu hết đều bỏ đi xứ khác làm ăn, số còn lại thì thuê đất làm tá điền, đến năm 1948 thì quân Pháp rút khỏi khu vực này, trước khi đi chúng cho người đánh sập bờ hồ làm nước chảy ngược ra sông, và đồng, đến sau này thì nước cạn dần, và Hồ cây sung biến mất. - Hiện nay, khu vực này vẫn còn là vùng đất trũng và sâu nước vẫn còn đọng lại ở các khu vực thấp, khi chúng ta đi ngang và nhìn xuống cũng có thể thấy được dưới sàn nhà người dân tuy mùa khô nhưng vẫn đọng nước lênh láng, nó là bằng chứng cuối cùng cho thấy sự tồn tại của Hồ cây sung trong quá khứ, là nơi chứng kiến lịch sử phát triển kinh tế, văn hóa của xã Phước Hưng. - Tăng: có câu chuyện truyền tai nhau của người dân Phước Hưng rằng, khi xưa ở Hồ cây sung, ngay dưới gốc sung người ta có lập một miếu Ông Tà, miếu này nổi tiếng linh thiêng, người dân rất tin tưởng, khi quân Pháp vào thì nhiều lần chết đuối dưới hồ, có lẽ vì nguyên nhân này mà chúng đã đuổi người dân đi, trước khi rút quân chúng quăng bom cho nổ miếu và cây sung. Và sau này người dân mới trở lại sinh sống nhưng nơi này là khu vực hoang sơ không còn gì cả. ***chú thích hình ảnh:** ![Hồ Cây Sung ở xã Phước Hưng](https://scontent.fsgn19-1.fna.fbcdn.net/v/t39.30808-6/420234209_343471005307886_519365933089898617_n.jpg?_nc_cat=111&ccb=1-7&_nc_sid=127cfc&_nc_ohc=s9qRYhyZDPgQ7kNvgH6wTQd&_nc_ht=scontent.fsgn19-1.fna&oh=00_AYAy1M4sKWVIQsFKJe1yYF46XMlps-odEcJwwHutoZElXg&oe=66B36565) - Hình 1 là khu vực hồ cây sung hiện nay, khu vực này được người dân canh tác lúa và các loại hoa màu khác, còn mặt lộ thì người ta cất nhà ở. ![Hồ Cây Sung ở xã Phước Hưng](https://scontent.fsgn19-1.fna.fbcdn.net/v/t39.30808-6/420222536_343471158641204_8600513208478314440_n.jpg?_nc_cat=100&ccb=1-7&_nc_sid=127cfc&_nc_ohc=cKIAHE-p1EEQ7kNvgHoFnt9&_nc_ht=scontent.fsgn19-1.fna&oh=00_AYDz2QluCyNcttmYODoii8B8tb5UilzQqobvV5l8VB8GWg&oe=66B35DE7) - Hình 2 là sổ ghi công của ông Kiến Xã Cầm, trên đó có ghi là "Annam 1929, Village Phuoc Hung, sổ mướn làm công Hồ Cây Sung, biên số tiền lãnh của thợ, 22 September 1929, 20 Août 1929"
4
0
1
xem trước trực tiếp
nhập ít nhất 10 ký tự
Cảnh báo: You mentioned %MENTIONS%, but they cannot see this message and will not be notified
Đang lưu...
Đã lưu
Trạng thái
With đã chọn deselect posts xem các bài viết đã chọn
All posts under this topic will be đã xóa ?
Đang còn lưu nháp ... Click để sửa đổi lại
Xóa lưu nháp