Trạng thái
Lịch Sử

Bulletin officiel de l'Indochine française

Title : Bulletin officiel de l'Indochine française

Author : Indochine française. Auteur du texte
Author : Cochinchine. Auteur du texte
Author : Cambodge. Auteur du texte
Publisher : [s.n.?] (Saïgon et Hanoï)
Publication date : 1889
Type : text
Type : printed serial
Language : french
Language : français
Format : Nombre total de vues : 65152
Description : Variante(s) de titre :

  • Jusqu'en 1901 divisé en deux parties : 1) Cochinchine et Cambodge qui remplace : "Bulletin officiel de la Cochinchine française" et : "Bulletin officiel du Cambodge" ; 2) Annam et Tonkin qui remplace : "Moniteur du protectorat de l'Annam et du Tonkin" et : "Moniteur de l'Annam et du Tonkin".
  • Les éléments sont repris par : 1) "Bulletin administratif du Laos" ; 2) "Bulletin administratif de la Cochinchine" ; 3) "Bulletin administratif du Cambodge" ; 4) "Bulletin administratif de l'Annam" ; 5) "Bulletin périodique des actes administratifs de l'Indochine" et 6) "Bulletin du Secrétariat du gouvernement de la Cochinchine" ; 7) "Bulletin administratif du Tonkin"

Description : Etat de collection : 1889
Description : Avec mode texte
Source : Bibliothèque nationale de France, département Droit, économie, politique, F-26973
Relationship : https://gallica.bnf.fr/ark:/12148/cb32731793g/date
Provenance : Bibliothèque nationale de France
Date of online availability : 26/03/2013

# Title : Bulletin officiel de l'Indochine française Author : Indochine française. Auteur du texte Author : Cochinchine. Auteur du texte Author : Cambodge. Auteur du texte Publisher : [s.n.?] (Saïgon et Hanoï) Publication date : 1889 Type : text Type : printed serial Language : french Language : français Format : Nombre total de vues : 65152 Description : Variante(s) de titre : - Jusqu'en 1901 divisé en deux parties : 1) Cochinchine et Cambodge qui remplace : "Bulletin officiel de la Cochinchine française" et : "Bulletin officiel du Cambodge" ; 2) Annam et Tonkin qui remplace : "Moniteur du protectorat de l'Annam et du Tonkin" et : "Moniteur de l'Annam et du Tonkin". - Les éléments sont repris par : 1) "Bulletin administratif du Laos" ; 2) "Bulletin administratif de la Cochinchine" ; 3) "Bulletin administratif du Cambodge" ; 4) "Bulletin administratif de l'Annam" ; 5) "Bulletin périodique des actes administratifs de l'Indochine" et 6) "Bulletin du Secrétariat du gouvernement de la Cochinchine" ; 7) "Bulletin administratif du Tonkin" Description : Etat de collection : 1889 Description : Avec mode texte Source : Bibliothèque nationale de France, département Droit, économie, politique, F-26973 Relationship : https://gallica.bnf.fr/ark:/12148/cb32731793g/date Provenance : Bibliothèque nationale de France Date of online availability : 26/03/2013

http://luutruquocgia1.org.vn/cac-khoi-tai-lieu-luu-tru/khoi-tu-lieu-luu-tru

Công báo về cuộc viễn chinh xứ Nam Kỳ (Bulletin officiel de l’Expedition de Cochichine-B.O.E.C) được xuất bản ngay sau khi Pháp xâm chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ, 1862;

Công báo Đông Dương (Bulletin officiel de l­’­Indochine 1889-1913; Journal officiel de l­’­Indochine 1891-1944);

Công báo Nam Kỳ (Journal officiel de la Cochinchine hay Bulletin officiel de la Cochinchine Francaise 1864-1888);

Công báo Trung – Bắc Kỳ (Bulletin officiel du protectorat de l­’­­An nam et du Tonkin 1883-1888) ;

Công báo hành chính Bắc Kỳ (Bulletin administratif du Tonkin 1902-1945);

Công báo hành chính Trung Kỳ (Bulletin administratif de l­’ Annam 1902 -1945);

Công báo hành chính Nam Kỳ (Bulletin administratif de la Cochinchine 1902 – 1946);

Công báo hành chính Cam-Pu-Chia (Bulletin administratif du Cambodge 1902 – 1952);

Công báo hành chính Lào (Bulletin administratif du Laos 1904 -1946) v..v…

http://luutruquocgia1.org.vn/cac-khoi-tai-lieu-luu-tru/khoi-tu-lieu-luu-tru Công báo về cuộc viễn chinh xứ Nam Kỳ (Bulletin officiel de l’Expedition de Cochichine-B.O.E.C) được xuất bản ngay sau khi Pháp xâm chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ, 1862; Công báo Đông Dương (Bulletin officiel de l­’­Indochine 1889-1913; Journal officiel de l­’­Indochine 1891-1944); Công báo Nam Kỳ (Journal officiel de la Cochinchine hay Bulletin officiel de la Cochinchine Francaise 1864-1888); Công báo Trung – Bắc Kỳ (Bulletin officiel du protectorat de l­’­­An nam et du Tonkin 1883-1888) ; Công báo hành chính Bắc Kỳ (Bulletin administratif du Tonkin 1902-1945); Công báo hành chính Trung Kỳ (Bulletin administratif de l­’ Annam 1902 -1945); Công báo hành chính Nam Kỳ (Bulletin administratif de la Cochinchine 1902 – 1946); Công báo hành chính Cam-Pu-Chia (Bulletin administratif du Cambodge 1902 – 1952); Công báo hành chính Lào (Bulletin administratif du Laos 1904 -1946) v..v…

http://baotanglichsu.vn/vai-net-ve-bao-chi-viet-nam-dau-the-ky-xx-phan-1-233dr.html

Vài nét về báo chí Việt Nam đầu thế kỷ XX (Phần 1)

Nguồn tin: Bảo tàng Lịch sử quốc gia Ngày 11/12/2017

  • Công báo của chính phủ Pháp

Ngày 1-9-1858, thực dân Pháp nổ súng ở bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng chính thức mở đầu xâm lược Việt Nam. Cùng với quá trình đánh chiếm Nam Kỳ, báo chí đã được thực dân Pháp sử dụng như một công cụ hữu hiệu phục vụ quá trình chinh phục thuộc địa của họ. Ban đầu báo chí ra đời chỉ với tư cách là các tập tin, kỷ yếu công vụ thông báo các hoạt động, thông tin của chính phủ Pháp. Tờ đầu tiên thuộc loại này xuất hiện ở Việt Nam là tờ Bulletin officiel de l’Expédition de la Cochinchine (Kỷ yếu công vụ cuộc viễn chinh xứ Nam Kỳ) bằng chữ Pháp, phát hành tại Sài Gòn, số 1, ra ngày 29-9-1861. Tờ báo này do Bonard, Thống đốc Nam Kỳ đầu tiên lập ra. Nó đặt nền móng cho các tờ công báo chính thức về sau của chính quyền thực dân. Sau khi thôn tính xong 3 tỉnh còn lại của Nam Kỳ, báo được đổi tên thành Bulletin officiel de la Cochinchine francaise (Kỷ yếu công vụ xứ Nam Kỳ thuộc Pháp). Năm 1899, khi nền thống trị của Pháp được xác lập trên toàn Đông Dương thì báo lại được đổi tên là Bulletin officiel de l’Indochine francaise (Kỷ yếu công vụ xứ Đông Dương thuộc Pháp). Năm 1902, một lần nữa, nó lại được đổi tên thành Bulletin Administratif phát hành khắp 5 xứ Đông Dương.

Bulletin officiel de la Cochinchine francaise năm 1881 – tờ công báo chính thức của chính quyền thực dân Pháp ở Nam Kỳ.

Năm 1863, thực dân Pháp cho ra tờ báo chữ Hán Bulletin des Communes (Kỷ yếu làng xã) để phổ biến những quyết định, mệnh lệnh của nhà cầm quyền tới đám chức sắc bản xứ cộng tác với Pháp.

Một hình thức công báo nữa đăng tải lượng thông tin ngắn gọn, có tính thời sự, nội dung mở rộng hơn, lưu hành rộng rãi hơn, đó là những tờ Journal officiel. Tờ báo đầu tiên thuộc loại này mang tên Le Courrier de Saigon (Tin Sài Gòn) ra đời ngày 1-1-1864. Đến 1879 đổi thành Journal officiel de la Cochinchine (Công báo Nam Kỳ) và cuối cùng đổi thành Journal officiel de l’indochine (Công báo Đông Dương), năm 1889.

Con đường xâm lược của thực dân Pháp đi từ Nam ra Bắc và cuộc hành trình của báo chí cũng tương tự như vậy. Năm 1883, sau khi Hiệp ước Harmand (Ác - măng) được ký kết, Bắc Kỳ và Trung Kỳ nằm dưới chế độ bảo hộ của thực dân Pháp thì tập Bulletin officiel du Protectorat de l’Annam et du Tonkin (Kỷ yếu công vụ của nền bảo hộ xứ Trung và Bắc Kỳ) ra đời. Năm 1887, nó trở thành phần hai của bộ Bulletin de l’Indochine francaise thống nhất trên toàn Đông Dương. Tiếp đó, năm 1884, là các báo L’Avenir du Tonkin (Tương lai Bắc Kỳ); L’Indépendance tonkinoise (Bắc Kỳ độc lập).

....

http://baotanglichsu.vn/vai-net-ve-bao-chi-viet-nam-dau-the-ky-xx-phan-1-233dr.html # Vài nét về báo chí Việt Nam đầu thế kỷ XX (Phần 1) Nguồn tin: Bảo tàng Lịch sử quốc gia Ngày 11/12/2017 * Công báo của chính phủ Pháp Ngày 1-9-1858, thực dân Pháp nổ súng ở bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng chính thức mở đầu xâm lược Việt Nam. Cùng với quá trình đánh chiếm Nam Kỳ, báo chí đã được thực dân Pháp sử dụng như một công cụ hữu hiệu phục vụ quá trình chinh phục thuộc địa của họ. Ban đầu báo chí ra đời chỉ với tư cách là các tập tin, kỷ yếu công vụ thông báo các hoạt động, thông tin của chính phủ Pháp. Tờ đầu tiên thuộc loại này xuất hiện ở Việt Nam là tờ Bulletin officiel de l’Expédition de la Cochinchine (Kỷ yếu công vụ cuộc viễn chinh xứ Nam Kỳ) bằng chữ Pháp, phát hành tại Sài Gòn, số 1, ra ngày 29-9-1861. Tờ báo này do Bonard, Thống đốc Nam Kỳ đầu tiên lập ra. Nó đặt nền móng cho các tờ công báo chính thức về sau của chính quyền thực dân. Sau khi thôn tính xong 3 tỉnh còn lại của Nam Kỳ, báo được đổi tên thành Bulletin officiel de la Cochinchine francaise (Kỷ yếu công vụ xứ Nam Kỳ thuộc Pháp). Năm 1899, khi nền thống trị của Pháp được xác lập trên toàn Đông Dương thì báo lại được đổi tên là Bulletin officiel de l’Indochine francaise (Kỷ yếu công vụ xứ Đông Dương thuộc Pháp). Năm 1902, một lần nữa, nó lại được đổi tên thành Bulletin Administratif phát hành khắp 5 xứ Đông Dương. Bulletin officiel de la Cochinchine francaise năm 1881 – tờ công báo chính thức của chính quyền thực dân Pháp ở Nam Kỳ. Năm 1863, thực dân Pháp cho ra tờ báo chữ Hán Bulletin des Communes (Kỷ yếu làng xã) để phổ biến những quyết định, mệnh lệnh của nhà cầm quyền tới đám chức sắc bản xứ cộng tác với Pháp. Một hình thức công báo nữa đăng tải lượng thông tin ngắn gọn, có tính thời sự, nội dung mở rộng hơn, lưu hành rộng rãi hơn, đó là những tờ Journal officiel. Tờ báo đầu tiên thuộc loại này mang tên Le Courrier de Saigon (Tin Sài Gòn) ra đời ngày 1-1-1864. Đến 1879 đổi thành Journal officiel de la Cochinchine (Công báo Nam Kỳ) và cuối cùng đổi thành Journal officiel de l’indochine (Công báo Đông Dương), năm 1889. Con đường xâm lược của thực dân Pháp đi từ Nam ra Bắc và cuộc hành trình của báo chí cũng tương tự như vậy. Năm 1883, sau khi Hiệp ước Harmand (Ác - măng) được ký kết, Bắc Kỳ và Trung Kỳ nằm dưới chế độ bảo hộ của thực dân Pháp thì tập Bulletin officiel du Protectorat de l’Annam et du Tonkin (Kỷ yếu công vụ của nền bảo hộ xứ Trung và Bắc Kỳ) ra đời. Năm 1887, nó trở thành phần hai của bộ Bulletin de l’Indochine francaise thống nhất trên toàn Đông Dương. Tiếp đó, năm 1884, là các báo L’Avenir du Tonkin (Tương lai Bắc Kỳ); L’Indépendance tonkinoise (Bắc Kỳ độc lập). ....

Những tờ công báo bằng tiếng Pháp

Ngay cuối năm 1861, tờ công báo đầu tiên tại Nam Kỳ, le Bulletin officiel de l’expédition française de la Cochinchine (tạm dịch, Bản tin chính thức của đoàn quân viễn chinh Pháp tại Nam Kỳ), được phát hành ngay sau khi chuẩn đô đốc Bonard đặt chân tới đây, lúc đó gồm ba tỉnh Biên Hoà, Gia Định, Định Tường nằm dưới sự quản lý của người Pháp. Trái với người tiền nhiệm, ông cố gắng tránh mọi thay đổi quá lớn hay quá đột ngột đối với người dân địa phương. Chính vì vậy, tờ công báo là công cụ giúp truyền đạt tới những “vị quan cai trị” mới người Pháp đường lối, chính sách của vị Thống đốc mới, được đánh giá là ôn hoà.

Tờ le Bulletin officiel de l’expédition française de la Cochinchine ra khổ tương tự các tờ công báo của Pháp thời kỳ đó và cũng bao gồm « các nghị định, quyết định và thông báo có thể liên quan tới nhân viên hành chính hay binh lính và người nước ngoài sống tại các tỉnh Nam Kỳ nằm dưới sự quản lý của chính quyền Pháp ». Văn bản của các năm 1861 và 1862 được đóng chung thành một tập. Còn những văn bản của tháng 11 và tháng 12 của năm trước được in chung vào năm sau cho tới năm 1866. Tuy nhiên, vì chỉ in bằng chữ Pháp nên công báo chỉ được phổ biến trong giới sĩ quan người Pháp và một cộng đồng nhỏ người bản xứ biết loại tiếng này. Trong một xứ mà đa số người dân sử dụng chữ Hán, tờ công báo trên không phải là một công cụ tuyên truyền hiệu quả.

Chính vì vậy, chỉ một năm sau đó, năm 1862, tờ le Bulletin des Communes (Cáo trình các Làng xã) ra đời vẫn theo lệnh của Bonard. Điều đáng tiếc là hiện nay, tờ công báo này bị thất lạc. Có cùng mục đích với tờ công báo tiếng Pháp, le Bulletin des Communes được giao tới tận tay quan lại địa phương « nhằm giúp dân chúng hiểu rõ quyền lợi, nghĩa vụ của họ, cũng như những biện pháp cai quản mà người đứng đầu xứ đưa ra nhằm ổn định và giúp đất nước phồn thịnh ». Có rất nhiều ý kiến cho rằng, tờ công báo viết bằng chữ Hán này có lẽ đã thực hiện chức vụ cung cấp thông tin cho quan lại địa phương tới khi tờ Gia-định báo được viết bằng chữ quốc ngữ ra đời (1865).

Hai năm sau khi tờ le Bulletin des Communes ra đời, ngày 01/01/1864, bán nguyệt san le Courrier de Saigon (Thư tín Sài Gòn), cũng được viết bằng tiếng Pháp, phát hành số đầu tiên dưới sự điều hành của Gaston Amelot. Tờ báo này cũng chỉ đơn thuần là một tờ công báo, trích đăng những thông tin từ tờ Bulletin officiel. Một năm sau, năm 1865, khi công cuộc bình định kết thúc, cùng với việc sáp nhập thêm ba tỉnh Châu Đốc, Hà Tiên, Vĩnh Long, chuẩn đô đốc de la Grandière quyết định đổi tên tờ le Bulletin officiel de l’expédition de la Cochinchine, thành tờ le Bulletin officiel de la Cochinchine française (Bản tin chính thức của Nam Kỳ thuộc Pháp, 1865-1888).

Thời gian sau đó, các ấn phẩm trên được đổi tên mỗi khi chính quyền thuộc địa mở rộng thêm lãnh thổ. Vì thế, trong khoảng thời gian từ 1889 đến 1901, khi Liên hiệp Đông Dương được thành lập, tờ le Bulletin officiel de la Cochinchine française trở thành « Phần Một » của tờ le Bulletin officiel de l’Indochine française (Bản tin chính thức Đông Dương). Còn « Phần Hai » giành cho Trung Kỳ và Bắc Kỳ, với các tên gọi le Bulletin officiel du Protectorat de l’Annam et du Tonkin (1883-1886), rồi le Moniteur du protectorat de l’Annam et du Tonkin (1886-1888) và cuối cùng, bắt đầu từ năm 1902, thành ba ấn bản độc lập giành cho ba miền : le Bulletin administratif de l’Annam (Công báo hành chính Trung Kỳ), le Bulletin administratif du Tonkin (Công báo hành chính Bắc Kỳ) và le Bulletin administratif de la Cochinchine (Công báo hành chính Nam Kỳ).

Tương tự, tờ le Courrier de Saigon (1864-1879) được đổi tên thành le Journal officiel de la Cochinchine française (Công báo Nam Kỳ, 1879-1889), trước khi mang tên le Journal officiel de l’Indochine française từ năm 1889 và cũng được chia thành hai phần : Phần một : Cam-Bốt và Nam Kỳ ; Phần hai : Trung Kỳ và Bắc Kỳ. Tờ công báo được phát hành một tuần hai lần, đăng tải mọi văn bản chính thức của chính quyền, cũng như biểu giá hàng hóa, quy đổi tiền bạc… Dĩ nhiên, các tổng biên tập (tổng-tài) đều là công chức người Pháp và mãi sau này mới là người bản xứ được chính quyền tin tưởng, như Trương Vĩnh Ký hay Huỳnh Tịnh Của.

http://vi.rfi.fr/viet-nam/20150717-nam-ky-cai-noi-cua-nen-bao-chi-viet-nam-giai-doan-cuoi-the-ky-xix

Những tờ công báo bằng tiếng Pháp Ngay cuối năm 1861, tờ công báo đầu tiên tại Nam Kỳ, le Bulletin officiel de l’expédition française de la Cochinchine (tạm dịch, Bản tin chính thức của đoàn quân viễn chinh Pháp tại Nam Kỳ), được phát hành ngay sau khi chuẩn đô đốc Bonard đặt chân tới đây, lúc đó gồm ba tỉnh Biên Hoà, Gia Định, Định Tường nằm dưới sự quản lý của người Pháp. Trái với người tiền nhiệm, ông cố gắng tránh mọi thay đổi quá lớn hay quá đột ngột đối với người dân địa phương. Chính vì vậy, tờ công báo là công cụ giúp truyền đạt tới những “vị quan cai trị” mới người Pháp đường lối, chính sách của vị Thống đốc mới, được đánh giá là ôn hoà. Tờ le Bulletin officiel de l’expédition française de la Cochinchine ra khổ tương tự các tờ công báo của Pháp thời kỳ đó và cũng bao gồm « các nghị định, quyết định và thông báo có thể liên quan tới nhân viên hành chính hay binh lính và người nước ngoài sống tại các tỉnh Nam Kỳ nằm dưới sự quản lý của chính quyền Pháp ». Văn bản của các năm 1861 và 1862 được đóng chung thành một tập. Còn những văn bản của tháng 11 và tháng 12 của năm trước được in chung vào năm sau cho tới năm 1866. Tuy nhiên, vì chỉ in bằng chữ Pháp nên công báo chỉ được phổ biến trong giới sĩ quan người Pháp và một cộng đồng nhỏ người bản xứ biết loại tiếng này. Trong một xứ mà đa số người dân sử dụng chữ Hán, tờ công báo trên không phải là một công cụ tuyên truyền hiệu quả. Chính vì vậy, chỉ một năm sau đó, năm 1862, tờ le Bulletin des Communes (Cáo trình các Làng xã) ra đời vẫn theo lệnh của Bonard. Điều đáng tiếc là hiện nay, tờ công báo này bị thất lạc. Có cùng mục đích với tờ công báo tiếng Pháp, le Bulletin des Communes được giao tới tận tay quan lại địa phương « nhằm giúp dân chúng hiểu rõ quyền lợi, nghĩa vụ của họ, cũng như những biện pháp cai quản mà người đứng đầu xứ đưa ra nhằm ổn định và giúp đất nước phồn thịnh ». Có rất nhiều ý kiến cho rằng, tờ công báo viết bằng chữ Hán này có lẽ đã thực hiện chức vụ cung cấp thông tin cho quan lại địa phương tới khi tờ Gia-định báo được viết bằng chữ quốc ngữ ra đời (1865). Hai năm sau khi tờ le Bulletin des Communes ra đời, ngày 01/01/1864, bán nguyệt san le Courrier de Saigon (Thư tín Sài Gòn), cũng được viết bằng tiếng Pháp, phát hành số đầu tiên dưới sự điều hành của Gaston Amelot. Tờ báo này cũng chỉ đơn thuần là một tờ công báo, trích đăng những thông tin từ tờ Bulletin officiel. Một năm sau, năm 1865, khi công cuộc bình định kết thúc, cùng với việc sáp nhập thêm ba tỉnh Châu Đốc, Hà Tiên, Vĩnh Long, chuẩn đô đốc de la Grandière quyết định đổi tên tờ le Bulletin officiel de l’expédition de la Cochinchine, thành tờ le Bulletin officiel de la Cochinchine française (Bản tin chính thức của Nam Kỳ thuộc Pháp, 1865-1888). Thời gian sau đó, các ấn phẩm trên được đổi tên mỗi khi chính quyền thuộc địa mở rộng thêm lãnh thổ. Vì thế, trong khoảng thời gian từ 1889 đến 1901, khi Liên hiệp Đông Dương được thành lập, tờ le Bulletin officiel de la Cochinchine française trở thành « Phần Một » của tờ le Bulletin officiel de l’Indochine française (Bản tin chính thức Đông Dương). Còn « Phần Hai » giành cho Trung Kỳ và Bắc Kỳ, với các tên gọi le Bulletin officiel du Protectorat de l’Annam et du Tonkin (1883-1886), rồi le Moniteur du protectorat de l’Annam et du Tonkin (1886-1888) và cuối cùng, bắt đầu từ năm 1902, thành ba ấn bản độc lập giành cho ba miền : le Bulletin administratif de l’Annam (Công báo hành chính Trung Kỳ), le Bulletin administratif du Tonkin (Công báo hành chính Bắc Kỳ) và le Bulletin administratif de la Cochinchine (Công báo hành chính Nam Kỳ). Tương tự, tờ le Courrier de Saigon (1864-1879) được đổi tên thành le Journal officiel de la Cochinchine française (Công báo Nam Kỳ, 1879-1889), trước khi mang tên le Journal officiel de l’Indochine française từ năm 1889 và cũng được chia thành hai phần : Phần một : Cam-Bốt và Nam Kỳ ; Phần hai : Trung Kỳ và Bắc Kỳ. Tờ công báo được phát hành một tuần hai lần, đăng tải mọi văn bản chính thức của chính quyền, cũng như biểu giá hàng hóa, quy đổi tiền bạc… Dĩ nhiên, các tổng biên tập (tổng-tài) đều là công chức người Pháp và mãi sau này mới là người bản xứ được chính quyền tin tưởng, như Trương Vĩnh Ký hay Huỳnh Tịnh Của. http://vi.rfi.fr/viet-nam/20150717-nam-ky-cai-noi-cua-nen-bao-chi-viet-nam-giai-doan-cuoi-the-ky-xix
415
3
1
xem trước trực tiếp
nhập ít nhất 10 ký tự
Cảnh báo: You mentioned %MENTIONS%, but they cannot see this message and will not be notified
Đang lưu...
Đã lưu
Trạng thái
With đã chọn deselect posts xem các bài viết đã chọn
All posts under this topic will be đã xóa ?
Đang còn lưu nháp ... Click để sửa đổi lại
Xóa lưu nháp