Trạng thái
Thông tin hữu ích

Ô nhiễm Asen (Arsenic, thạch tín) trong nước ngầm tại đồng bằng sông Cửu Long

Tổng hợp tài liệu:

https://drive.google.com/folderview?id=0B07F7sQtcoNJSjFVTXZuODN0bVU&usp=sharing


NGHIÊN CỨU NGUỒN Ô NHIỂM ARSEN TRONG NƯỚC NGẦM TẠI HUYỆN AN PHÚ, TỈNH AN GIANG

Nhóm tác giả:

Trần Anh Thư, Trần Kim Tính và Võ Quang Minh

https://drive.google.com/file/d/0B07F7sQtcoNJLUVxMW50M0Q1dVk/view?usp=sharing

Vấn đề ô nhiễm Arsen trong nước ngầm và ảnh hưởng của nó lên sức khỏe con người đang là sự quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới. Ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBCSL), nguy cơ về ô nhiễm Arsen đã được cảnh báo.

An Phú là huyện biên giới của tỉnh An Giang, tiếp giáp với Campuchia, có trên 800 giếng khoan nhiễm Asen. Nồng độ Arsen trong các tầng trầm tích được khảo sát đến độ sâu 40m. Kết quả phân tích mẫu đất canh tác cho thấy không phát hiện Arsen trong đất ở những vùng không sử dụng nước ngầm để tưới.

Tuy nhiên, tại những vùng đang sử dụng giếng nước ngầm nhiễm Arsen để tưới cho cây trồng lại có nồng độ Arsen trong tầng đất canh tác cao (33,45ppb). Kết quả phân tích các mẫu trầm tích trong 3 lỗ khoan đến độ sâu 42m, cho thấy hàm lượng Asen, SO42- khá cao trong tầng đất có sa cấu là thịt pha sét, thịt pha cát mịn màu xám xanh (69,01 đến 86,75ppb), thường ở độ sâu biến động từ 5 đến 36m. Không phát hiện thấy pyrite trong tất cả các mẫu trầm tích ở trong 3 lỗ khoan.

Arsen trong vùng nghiên cứu chủ yếu tập trung ở các vùng ven sông, độ sâu các giếng khoan biến động từ 15m đến 36m. Nguồn gây ô nhiễm từ trầm tích biển ven bờ có sa cấu là thịt pha cát mịn ít hữu cơ màu xám xanh, và không chứa pyrite. Các tầng chứa nước ngọt trong các trầm tích cát sông hiện tại thường không có tầng sét cách ly (tầng cách nước). Nên nguy cơ nhiễm mặn trong đó có cả Arsen từ tầng bên trên (đối với các giếng > 60m) và xung quanh (đối với giếng từ 20-40m).

Bước đầu cho thấy, có nguy cơ lây nhiễm Arsen và nhiễm mặn từ nước ngầm vào tầng đất canh tác tại các vùng sử dụng nước giếng nhiễm Arsen để tưới tiêu.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

Từ năm 2003 đến 2005, chương trình UNICEF đã khảo sát nồng độ Arsen trong các giếng khoan ở 4 tỉnh ĐBSCL cho thấy nguồn nước giếng khoan của các tỉnh vùng đầu nguồn sông Cửu Long như An Giang, Đồng Tháp đều bị nhiễm Arsen rất cao, tỷ lệ các giếng có nồng độ Arsen từ 10 ppb đến 50ppb (Nguyễn Khắc Hải, 2006). Ở ĐBSCL, nồng độ Asen cao trên 10ppb chủ yếu tập trung vùng ven sông Tiền, sông Hậu và Đồng Tháp Mười (Gordon Stanger et al., 2005). Tại An Giang, trong số 2.966 mẫu nghiên cứu có 40% số giếng bị nhiễm trên 50ppb, 16% nhiễm dưới 50ppb. Tại Long An trong số 4.876 mẫu nước ngầm có 56% mẫu nhiễm Arsen; tại Đồng Tháp trong 2.960 mẫu nước ngầm có 67% nhiễm Arsen, trong đó huyện Thanh Bình nhiễm Arsen 85% mẫu thử có hàm lượng trên 50 ppb; Kiên Giang 3.000 mẫu khảo sát có 51% nhiễm Arsen (UNICEF và Viện Vệ sinh y tế công cộng, 2006).

Có nhiều nguyên nhân gây nên sự nhiễm Asen cao trong nước ngầm, trong đó nguyên nhân do hàm lượng Asen cao trong trầm tích ở các giai đoạn thành lập khác nhau được tập trung nghiên cứu ở ĐBSCL. Ngoài ra nguyên nhân do sử dụng hóa chất nông dược cũng được khảo sát trên những vùng có sử dụng giếng nước ngầm để tưới tiêu cho hoa màu. Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở xác định nguyên nhân làm cho nồng độ Asen cao trong các giếng nước ngầm trong vùng nghiên cứu cũng như ở ĐBSCL.

2. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP

Vị trí khu vực khảo sát thuộc huyện An Phú, tỉnh An Giang ở vĩ độ Bắc: 10010’30” – 10037’50” và kinh độ Đông: 104047’20” – 105035’10”. Sử dụng phương pháp khoan địa chất công trình để lấy mẫu nguyên dạng trầm tích ở độ sâu từ 0-50 m, với thiết bị khoan XJ-100.

Hình 1: Sơ đồ vị trí lỗ khoan (huyện An Phú, tỉnh An Giang)

Hình 1: Sơ đồ vị trí lỗ khoan (huyện An Phú, tỉnh An Giang)

Mẫu đất được lấy bằng dụng cụ khoan tay chuyên dụng. Khối lượng mẫu hỗn hợp được lấy khoảng 1kg/mẫu. Mẫu lấy ở độ sâu 0-20cm và 20-50cm. Phân tích và đo Asen hoà tan và Asen tổng số bằng máy hấp thu nguyên tử lò graphic. Phân tích SO42- bằng phương pháp so độ đục. Số liệu phân tích Asen ở 2.699 mẫu giếng nước ngầm từ dự án Unicef tháng 11 đến 12/2005 và 6.293 mẫu giếng nước ngầm trên toàn tỉnh của Sở Khoa Học và Công nghệ An Giang từ tháng 6/2006 đến 6/2007.

3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1 Phân bố hàm lượng Arsen trong các giếng khoan tại tỉnh An Giang

Kết quả tổng hợp cho thấy 6.917 giếng khoan có nồng độ Asen đạt tiêu chuẩn của WHO (Asen < 10ppb) chiếm 77,6 %; 756 giếng nồng độ Asen vượt tiêu chuẩn của WHO nhưng dưới tiêu chuẩn của Việt Nam-TCVN (10ppb <Asen < 50ppb) chiếm 8%; và 1.319 giếng có nồng độ Asen lớn hơn 50 ppb chiếm 14,4%. Từ kết quả khảo sát các giếng khoan và kết quả phân vùng nồng độ Asen trong tỉnh An Giang, cho thấy vùng có các giếng nhiễm Asen với nồng độ cao là các huyện cù lao ven sông: An Phú, Phú Tân, Tân Châu và Chợ Mới (Hình 2).

Hình 2: Bản đồ phân vùng nồng độ Arsen trong các giếng nước ngầm<br />
Hình 2: Bản đồ phân vùng nồng độ Arsen trong các giếng nước ngầm

Bảng 1 cho thấy, trong 8.992 giếng khoan, có 6.917 giếng có nồng độ Asen dưới tiêu chuẩn cho phép (Asen < 10ppb), chiếm 77%. Các giếng không bị nhiễm tập trung tại các huyện Tịnh Biên, Tri Tôn, Thoại Sơn, Châu Thành và Thành phố Long Xuyên. Số giếng có nồng độ Asen vượt quá tiêu chuẩn cho phép (Asen > 10 ppb) là 2.075 giếng. Trong đó có 1.319 giếng có nồng độ Asen > 50ppb, chiếm 14,4%, tập trung ở các huyện An Phú, Chợ Mới, Phú Tân và Tân Châu.

Bảng 1: Tổng hợp tình hình nhiễm Asen trong nước ngầm toàn tỉnh An Giang

STT Huyện Asen <10ppb 11 < Asen < 50ppb Asen >50ppb Tổng số mẫu
1 An Phú 42 144 787 973
2 Châu Phú 142 35 33 210
3 Châu Thành 644 7 2 652
4 Chợ Mới 613 217 134 964
5 Phú Tân 368 206 256 830
6 Tân Châu 325 67 98 490
7 Thoại Sơn 485 11 3 499
8 Tịnh Biên 1.072 33 0 1.105
9 Tri Tôn 2.812 15 2 2.829
10 TP.Long Xuyên 347 18 4 369
11 TX.Châu Đốc 68 3 0 71
Tổng cộng 6.917 756 1.319 8.992

3.2 Mối liên quan giữa nồng độ Arsen trong giếng và độ sâu giếng

Hình 3a: Biểu đồ phân bố hàm lượng Asen theo độ sâu giếng khoan và phân bố ở các huyện trong tỉnh An Giang
Hình 3a: Biểu đồ phân bố hàm lượng Asen theo độ sâu giếng khoan và phân bố ở các huyện trong tỉnh An Giang

Hình 3b: Biểu đồ phân bố hàm lượng Asen theo độ sâu giếng khoan và phân bố ở các huyện trong tỉnh An Giang
Hình 3b: Biểu đồ phân bố hàm lượng Asen theo độ sâu giếng khoan và phân bố ở các huyện trong tỉnh An Giang

Hình 3 cho thấy phần lớn các giếng bị nhiễm Arsen chủ yếu có các giếng có độ sâu < 60m tập trung ở các huyện An Phú, Chợ Mới, Phú Tân, Tân Châu. Đa số các giếng có nồng độ Asen cao trên 10ppb có độ sâu giếng < 60m, tập trung ở các huyện An Phú (98%), Châu Phú (97%), Phú Tân (88%), Tân Châu (96%), Thoại Sơn (79%), Tịnh Biên (100%), Tri Tôn (82%). Hàm lượng Asen từ 50 - 300 ppb chủ yếu tập trung ở các giếng khoan có độ sâu từ 20m đến 60m trong đó tập trung cao nhất từ 20m đến 40m (846 giếng) và từ 50m đến 60m (210 giếng).

3.3 Biến động Arsen trong các tầng trầm tích tại huyện An Phú
Để khảo sát sự biến động của Asen trong các tầng trầm tích tại huyện An Phú 3 lỗ khoan địa chất được khảo sát trên địa bàn của huyện An Phú đến độ sâu 40m.

  • Lỗ khoan LK-3 (xã Vĩnh Hội Đông) đại diện cho vùng xa sông Hậu khoảng cách đến bờ sông Hậu 3.000m, tính từ Châu Đốc đến biên giới giữa Việt Nam và Campuchia, là nơi không có giếng khoan hiện hữu, người dân không sử dụng giếng khoan để tưới tiêu.

  • Lỗ khoan LK-2 (xã Khánh An) đại diện cho vùng nằm trong thung lũng sông Hậu là vùng có số lượng giếng khoan được sử dụng cho tưới tiêu cao.

  • Lỗ khoan LK-1 (Quốc Thái) đại diện cho khu vực cù lao sông trên trầm tích lòng sông hiện tại, các giếng khoan phục vụ cho sinh hoạt và một số cho hoạt động tưới tiêu.

Từ kết quả khảo sát của 3 lỗ khoan địa chất trầm tích cho thấy Asen có nguồn gốc từ trầm tích biển ven bờ, được phóng thích vào tầng chứa nước mặn với nồng độ SO42- (4.012,6 ppm) và Cl- (3.528,5 ppm) rất cao. Các tầng chứa nước ngọt trong các trầm tích cát sông hiện tại trong vùng nghiên cứu thường không có tầng sét cách ly (tầng cách nước) nên có nguy cơ nhiễm mặn trong đó có cả Asen từ tầng bên trên (đối với các giếng khoan sâu > 60m) và xung quanh (đối với giếng khoan từ 20-40m).

Kết quả phân tích mẫu của 3 lỗ khoan trầm tích (đến độ sâu 42m) cho thấy hàm lượng Asen, SO42- trong cát mịn, màu vàng có giá trị Asen thấp (1,5-10,37ppb), tuy nhiên hàm lượng lại khá cao trong lớp cát mịn màu xám xanh ở độ sâu từ 5–36,5m trong lỗ khoan LK-3 (xã Vĩnh Hội Đông), hàm lượng Asen dao động từ 69,01 đến 86,75ppb và hàm lượng SO42- khoảng từ 3.927ppm đến 4.012ppm (Hình 4).

Phân bố nồng độ Asen trong các tầng trầm tích ở các lỗ khoan

Phân bố nồng độ Asen trong các tầng trầm tích ở các lỗ khoan

Phân bố nồng độ Asen trong các tầng trầm tích ở các lỗ khoan

Phân bố nồng độ Asen trong các tầng trầm tích ở các lỗ khoan

Hình 4: Phân bố nồng độ Asen trong các tầng trầm tích ở các lỗ khoan

Chưa tìm thấy mối liên hệ giữa Asen trong nước giếng nước và trầm tích, điều này cho thấy hàm lượng Asen cao trong giếng nước có thể do sự di chuyển từ nơi khác đến. Quá trình di chuyển này xảy ra đồng thời với dòng chảy của tầng nước ngầm thường hướng về nơi có thủy áp thấp.

Kết quả cũng cho thấy không phát hiện Asen trong tầng đất canh tác ở những vùng không sử dụng nước ngầm, điều đó cho thấy không có sự di chuyển Asen từ mặt đất xuống các tầng bên dưới do hoạt động của sản xuất nông nghiệp và công nghiệp. Tuy nhiên, tại lỗ khoan LK-2 là vùng đang sử dụng giếng nước ngầm nhiễm Asen để tưới hoa màu lại có nồng độ Asen trong tầng đất canh tác khá cao (33,45 ppb) so với tầng bên dưới ở độ sâu 2,5–3m (1,71 ppb).
Môi trường trầm tích chứa nhiều Asen trong vùng nghiên cứu không phải là môi trường đầm lầy mặn, có thể là tướng trầm tích biển ven bờ với sa cấu là bột pha cát mịn ít hữu cơ màu xám xanh và không chứa pyrite.

4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

4.1 Kết luận
Asen trong vùng nghiên cứu có nguồn gốc từ trầm tích biển ven bờ được phóng thích vào tầng chứa nước mặn với nồng độ SO42- và Cl- rất cao.
Hàm lượng Asen cao trong các giếng khoan chủ yếu tập trung ở các vùng ven sông với độ sâu các giếng từ 15m đến 36m. Hàm lượng Asen cao trong tầng đất canh tác ở những vùng sử dụng nước ngầm nhiễm Asen để tưới.

4.2 Kiến nghị
Hạn chế khoan giếng nước ngầm trong tầng chứa nước Holocen ở độ sâu từ 20-60m ở vùng ven sông Hậu, sông Tiền trên địa bàn tỉnh An Giang.
Cần kiểm tra kỹ thuật khoan giếng (phải dùng kỹ thuật cách tầng bằng xi măng trám lấp kín các vành khuyên của giếng (well-sreen), trong trường hợp khai thác nước ở tầng sâu hơn 60m nhằm tránh tình trạng nhiễm tầng bên dưới.
Những giếng khoan bị nhiễm Asen với nồng độ cao nên được đóng lấp theo đúng kỹ thuật (bơm phun xi măng trám lấp giếng và đóng nút miệng sau khi kiểm tra) nhằm hạn chế sự nhiễm Asen xuống tầng chứa nước bên dưới. Cần nghiên cứu nguy cơ nhiễm Asen và nhiễm mặn (SO42- và Cl-) trong tầng đất canh tác và trên nông sản ở những vùng đang sử dụng nguồn nước ngầm nhiễm Asen để tưới, trước mắt không nên sử dụng nguồn nước ngầm nhiễm Asen để tưới rau màu và nuôi thủy sản.
Ở những vùng giếng nước ngầm bị nhiễm Asen với nồng độ cao (>200ppb), cần tìm nguồn nước khác để tưới tiêu và sinh hoạt. Cần mở rộng nghiên cứu cho toàn vùng ĐBSCL nhằm xác định quy luật phân bố Asen trong trầm tích ở ĐBSCL.

Nguồn

### Tổng hợp t&agrave;i liệu: https://drive.google.com/folderview?id=0B07F7sQtcoNJSjFVTXZuODN0bVU&amp;amp;usp=sharing --- ## NGHI&Ecirc;N CỨU NGUỒN &Ocirc; NHIỂM ARSEN TRONG NƯỚC NGẦM TẠI HUYỆN AN PH&Uacute;, TỈNH AN GIANG Nh&oacute;m t&aacute;c giả: **Trần Anh Thư, Trần Kim T&iacute;nh v&agrave; V&otilde; Quang Minh** https://drive.google.com/file/d/0B07F7sQtcoNJLUVxMW50M0Q1dVk/view?usp=sharing Vấn đề &ocirc; nhiễm Arsen trong nước ngầm v&agrave; ảnh hưởng của n&oacute; l&ecirc;n sức khỏe con người đang l&agrave; sự quan t&acirc;m của nhiều quốc gia tr&ecirc;n thế giới. Ở đồng bằng s&ocirc;ng Cửu Long (ĐBCSL), nguy cơ về &ocirc; nhiễm Arsen đ&atilde; được cảnh b&aacute;o. An Ph&uacute; l&agrave; huyện bi&ecirc;n giới của tỉnh An Giang, tiếp gi&aacute;p với Campuchia, c&oacute; tr&ecirc;n 800 giếng khoan nhiễm Asen. Nồng độ Arsen trong c&aacute;c tầng trầm t&iacute;ch được khảo s&aacute;t đến độ s&acirc;u 40m. Kết quả ph&acirc;n t&iacute;ch mẫu đất canh t&aacute;c cho thấy kh&ocirc;ng ph&aacute;t hiện Arsen trong đất ở những v&ugrave;ng kh&ocirc;ng sử dụng nước ngầm để tưới. Tuy nhi&ecirc;n, tại những v&ugrave;ng đang sử dụng giếng nước ngầm nhiễm Arsen để tưới cho c&acirc;y trồng lại c&oacute; nồng độ Arsen trong tầng đất canh t&aacute;c cao (33,45ppb). Kết quả ph&acirc;n t&iacute;ch c&aacute;c mẫu trầm t&iacute;ch trong 3 lỗ khoan đến độ s&acirc;u 42m, cho thấy h&agrave;m lượng Asen, SO42- kh&aacute; cao trong tầng đất c&oacute; sa cấu l&agrave; thịt pha s&eacute;t, thịt pha c&aacute;t mịn m&agrave;u x&aacute;m xanh (69,01 đến 86,75ppb), thường ở độ s&acirc;u biến động từ 5 đến 36m. Kh&ocirc;ng ph&aacute;t hiện thấy pyrite trong tất cả c&aacute;c mẫu trầm t&iacute;ch ở trong 3 lỗ khoan. Arsen trong v&ugrave;ng nghi&ecirc;n cứu chủ yếu tập trung ở c&aacute;c v&ugrave;ng ven s&ocirc;ng, độ s&acirc;u c&aacute;c giếng khoan biến động từ 15m đến 36m. Nguồn g&acirc;y &ocirc; nhiễm từ trầm t&iacute;ch biển ven bờ c&oacute; sa cấu l&agrave; thịt pha c&aacute;t mịn &iacute;t hữu cơ m&agrave;u x&aacute;m xanh, v&agrave; kh&ocirc;ng chứa pyrite. C&aacute;c tầng chứa nước ngọt trong c&aacute;c trầm t&iacute;ch c&aacute;t s&ocirc;ng hiện tại thường kh&ocirc;ng c&oacute; tầng s&eacute;t c&aacute;ch ly (tầng c&aacute;ch nước). N&ecirc;n nguy cơ nhiễm mặn trong đ&oacute; c&oacute; cả Arsen từ tầng b&ecirc;n tr&ecirc;n (đối với c&aacute;c giếng &amp;gt; 60m) v&agrave; xung quanh (đối với giếng từ 20-40m). Bước đầu cho thấy, c&oacute; nguy cơ l&acirc;y nhiễm Arsen v&agrave; nhiễm mặn từ nước ngầm v&agrave;o tầng đất canh t&aacute;c tại c&aacute;c v&ugrave;ng sử dụng nước giếng nhiễm Arsen để tưới ti&ecirc;u. ### 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Từ năm 2003 đến 2005, chương tr&igrave;nh UNICEF đ&atilde; khảo s&aacute;t nồng độ Arsen trong c&aacute;c giếng khoan ở 4 tỉnh ĐBSCL cho thấy nguồn nước giếng khoan của c&aacute;c tỉnh v&ugrave;ng đầu nguồn s&ocirc;ng Cửu Long như An Giang, Đồng Th&aacute;p đều bị nhiễm Arsen rất cao, tỷ lệ c&aacute;c giếng c&oacute; nồng độ Arsen từ 10 ppb đến 50ppb (Nguyễn Khắc Hải, 2006). Ở ĐBSCL, nồng độ Asen cao tr&ecirc;n 10ppb chủ yếu tập trung v&ugrave;ng ven s&ocirc;ng Tiền, s&ocirc;ng Hậu v&agrave; Đồng Th&aacute;p Mười (Gordon Stanger et al., 2005). Tại An Giang, trong số 2.966 mẫu nghi&ecirc;n cứu c&oacute; 40% số giếng bị nhiễm tr&ecirc;n 50ppb, 16% nhiễm dưới 50ppb. Tại Long An trong số 4.876 mẫu nước ngầm c&oacute; 56% mẫu nhiễm Arsen; tại Đồng Th&aacute;p trong 2.960 mẫu nước ngầm c&oacute; 67% nhiễm Arsen, trong đ&oacute; huyện Thanh B&igrave;nh nhiễm Arsen 85% mẫu thử c&oacute; h&agrave;m lượng tr&ecirc;n 50 ppb; Ki&ecirc;n Giang 3.000 mẫu khảo s&aacute;t c&oacute; 51% nhiễm Arsen (UNICEF v&agrave; Viện Vệ sinh y tế c&ocirc;ng cộng, 2006). C&oacute; nhiều nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y n&ecirc;n sự nhiễm Asen cao trong nước ngầm, trong đ&oacute; nguy&ecirc;n nh&acirc;n do h&agrave;m lượng Asen cao trong trầm t&iacute;ch ở c&aacute;c giai đoạn th&agrave;nh lập kh&aacute;c nhau được tập trung nghi&ecirc;n cứu ở ĐBSCL. Ngo&agrave;i ra nguy&ecirc;n nh&acirc;n do sử dụng h&oacute;a chất n&ocirc;ng dược cũng được khảo s&aacute;t tr&ecirc;n những v&ugrave;ng c&oacute; sử dụng giếng nước ngầm để tưới ti&ecirc;u cho hoa m&agrave;u. Kết quả nghi&ecirc;n cứu sẽ l&agrave; cơ sở x&aacute;c định nguy&ecirc;n nh&acirc;n l&agrave;m cho nồng độ Asen cao trong c&aacute;c giếng nước ngầm trong v&ugrave;ng nghi&ecirc;n cứu cũng như ở ĐBSCL. ### 2. PHƯƠNG TIỆN V&Agrave; PHƯƠNG PH&Aacute;P Vị tr&iacute; khu vực khảo s&aacute;t thuộc huyện An Ph&uacute;, tỉnh An Giang ở vĩ độ Bắc: 10010&rsquo;30&rdquo; &ndash; 10037&rsquo;50&rdquo; v&agrave; kinh độ Đ&ocirc;ng: 104047&rsquo;20&rdquo; &ndash; 105035&rsquo;10&rdquo;. Sử dụng phương ph&aacute;p khoan địa chất c&ocirc;ng tr&igrave;nh để lấy mẫu nguy&ecirc;n dạng trầm t&iacute;ch ở độ s&acirc;u từ 0-50 m, với thiết bị khoan XJ-100. [H&igrave;nh 1: Sơ đồ vị tr&iacute; lỗ khoan (huyện An Ph&uacute;, tỉnh An Giang) ](https://i.imgur.com/6Cqmu4j.jpg) H&igrave;nh 1: Sơ đồ vị tr&iacute; lỗ khoan (huyện An Ph&uacute;, tỉnh An Giang) Mẫu đất được lấy bằng dụng cụ khoan tay chuy&ecirc;n dụng. Khối lượng mẫu hỗn hợp được lấy khoảng 1kg/mẫu. Mẫu lấy ở độ s&acirc;u 0-20cm v&agrave; 20-50cm. Ph&acirc;n t&iacute;ch v&agrave; đo Asen ho&agrave; tan v&agrave; Asen tổng số bằng m&aacute;y hấp thu nguy&ecirc;n tử l&ograve; graphic. Ph&acirc;n t&iacute;ch SO42- bằng phương ph&aacute;p so độ đục. Số liệu ph&acirc;n t&iacute;ch Asen ở 2.699 mẫu giếng nước ngầm từ dự &aacute;n Unicef th&aacute;ng 11 đến 12/2005 v&agrave; 6.293 mẫu giếng nước ngầm tr&ecirc;n to&agrave;n tỉnh của Sở Khoa Học v&agrave; C&ocirc;ng nghệ An Giang từ th&aacute;ng 6/2006 đến 6/2007. ### 3. KẾT QUẢ V&Agrave; THẢO LUẬN **3.1 Ph&acirc;n bố h&agrave;m lượng Arsen trong c&aacute;c giếng khoan tại tỉnh An Giang** Kết quả tổng hợp cho thấy 6.917 giếng khoan c&oacute; nồng độ Asen đạt ti&ecirc;u chuẩn của WHO (Asen &amp;lt; 10ppb) chiếm 77,6 %; 756 giếng nồng độ Asen vượt ti&ecirc;u chuẩn của WHO nhưng dưới ti&ecirc;u chuẩn của Việt Nam-TCVN (10ppb &amp;lt;Asen &amp;lt; 50ppb) chiếm 8%; v&agrave; 1.319 giếng c&oacute; nồng độ Asen lớn hơn 50 ppb chiếm 14,4%. Từ kết quả khảo s&aacute;t c&aacute;c giếng khoan v&agrave; kết quả ph&acirc;n v&ugrave;ng nồng độ Asen trong tỉnh An Giang, cho thấy v&ugrave;ng c&oacute; c&aacute;c giếng nhiễm Asen với nồng độ cao l&agrave; c&aacute;c huyện c&ugrave; lao ven s&ocirc;ng: An Ph&uacute;, Ph&uacute; T&acirc;n, T&acirc;n Ch&acirc;u v&agrave; Chợ Mới (H&igrave;nh 2). [H&igrave;nh 2: Bản đồ ph&acirc;n v&ugrave;ng nồng độ Arsen trong c&aacute;c giếng nước ngầm ](https://i.imgur.com/TytRgLT.jpg) H&igrave;nh 2: Bản đồ ph&acirc;n v&ugrave;ng nồng độ Arsen trong c&aacute;c giếng nước ngầm Bảng 1 cho thấy, trong 8.992 giếng khoan, c&oacute; 6.917 giếng c&oacute; nồng độ Asen dưới ti&ecirc;u chuẩn cho ph&eacute;p (Asen &amp;lt; 10ppb), chiếm 77%. C&aacute;c giếng kh&ocirc;ng bị nhiễm tập trung tại c&aacute;c huyện Tịnh Bi&ecirc;n, Tri T&ocirc;n, Thoại Sơn, Ch&acirc;u Th&agrave;nh v&agrave; Th&agrave;nh phố Long Xuy&ecirc;n. Số giếng c&oacute; nồng độ Asen vượt qu&aacute; ti&ecirc;u chuẩn cho ph&eacute;p (Asen &amp;gt; 10 ppb) l&agrave; 2.075 giếng. Trong đ&oacute; c&oacute; 1.319 giếng c&oacute; nồng độ Asen &amp;gt; 50ppb, chiếm 14,4%, tập trung ở c&aacute;c huyện An Ph&uacute;, Chợ Mới, Ph&uacute; T&acirc;n v&agrave; T&acirc;n Ch&acirc;u. **Bảng 1**: Tổng hợp t&igrave;nh h&igrave;nh nhiễm Asen trong nước ngầm to&agrave;n tỉnh An Giang **STT** | **Huyện** | **Asen &amp;lt;10ppb** | **11 &amp;lt; Asen &amp;lt; 50ppb** | **Asen &amp;gt;50ppb** | **Tổng số mẫu** -| 1 | An Ph&uacute; | 42 | 144 | 787 | 973 2 | Ch&acirc;u Ph&uacute; | 142 | 35 | 33 | 210 3 | Ch&acirc;u Th&agrave;nh | 644 | 7 | 2 | 652 4 | Chợ Mới | 613 | 217 | 134 | 964 5 | Ph&uacute; T&acirc;n | 368 | 206 | 256 | 830 6 | T&acirc;n Ch&acirc;u | 325 | 67 | 98 | 490 7 | Thoại Sơn | 485 | 11 | 3 | 499 8 | Tịnh Bi&ecirc;n | 1.072 | 33 | 0 | 1.105 9 | Tri T&ocirc;n | 2.812 | 15 | 2 | 2.829 10 | TP.Long Xuy&ecirc;n | 347 | 18 | 4 | 369 11 | TX.Ch&acirc;u Đốc | 68 | 3 | 0 | 71 | **Tổng cộng** | **6.917** | **756** | **1.319** | **8.992** **3.2 Mối li&ecirc;n quan giữa nồng độ Arsen trong giếng v&agrave; độ s&acirc;u giếng** [H&igrave;nh 3a: Biểu đồ ph&acirc;n bố h&agrave;m lượng Asen theo độ s&acirc;u giếng khoan v&agrave; ph&acirc;n bố ở c&aacute;c huyện trong tỉnh An Giang](https://i.imgur.com/D8yJYY8.jpg) H&igrave;nh 3a: Biểu đồ ph&acirc;n bố h&agrave;m lượng Asen theo độ s&acirc;u giếng khoan v&agrave; ph&acirc;n bố ở c&aacute;c huyện trong tỉnh An Giang [H&igrave;nh 3b: Biểu đồ ph&acirc;n bố h&agrave;m lượng Asen theo độ s&acirc;u giếng khoan v&agrave; ph&acirc;n bố ở c&aacute;c huyện trong tỉnh An Giang ](https://i.imgur.com/aVgyc1f.jpg) H&igrave;nh 3b: Biểu đồ ph&acirc;n bố h&agrave;m lượng Asen theo độ s&acirc;u giếng khoan v&agrave; ph&acirc;n bố ở c&aacute;c huyện trong tỉnh An Giang H&igrave;nh 3 cho thấy phần lớn c&aacute;c giếng bị nhiễm Arsen chủ yếu c&oacute; c&aacute;c giếng c&oacute; độ s&acirc;u &amp;lt; 60m tập trung ở c&aacute;c huyện An Ph&uacute;, Chợ Mới, Ph&uacute; T&acirc;n, T&acirc;n Ch&acirc;u. Đa số c&aacute;c giếng c&oacute; nồng độ Asen cao tr&ecirc;n 10ppb c&oacute; độ s&acirc;u giếng &amp;lt; 60m, tập trung ở c&aacute;c huyện An Ph&uacute; (98%), Ch&acirc;u Ph&uacute; (97%), Ph&uacute; T&acirc;n (88%), T&acirc;n Ch&acirc;u (96%), Thoại Sơn (79%), Tịnh Bi&ecirc;n (100%), Tri T&ocirc;n (82%). H&agrave;m lượng Asen từ 50 - 300 ppb chủ yếu tập trung ở c&aacute;c giếng khoan c&oacute; độ s&acirc;u từ 20m đến 60m trong đ&oacute; tập trung cao nhất từ 20m đến 40m (846 giếng) v&agrave; từ 50m đến 60m (210 giếng). **3.3 Biến động Arsen trong c&aacute;c tầng trầm t&iacute;ch tại huyện An Ph&uacute;** Để khảo s&aacute;t sự biến động của Asen trong c&aacute;c tầng trầm t&iacute;ch tại huyện An Ph&uacute; 3 lỗ khoan địa chất được khảo s&aacute;t tr&ecirc;n địa b&agrave;n của huyện An Ph&uacute; đến độ s&acirc;u 40m. * Lỗ khoan LK-3 (x&atilde; Vĩnh Hội Đ&ocirc;ng) đại diện cho v&ugrave;ng xa s&ocirc;ng Hậu khoảng c&aacute;ch đến bờ s&ocirc;ng Hậu 3.000m, t&iacute;nh từ Ch&acirc;u Đốc đến bi&ecirc;n giới giữa Việt Nam v&agrave; Campuchia, l&agrave; nơi kh&ocirc;ng c&oacute; giếng khoan hiện hữu, người d&acirc;n kh&ocirc;ng sử dụng giếng khoan để tưới ti&ecirc;u. * Lỗ khoan LK-2 (x&atilde; Kh&aacute;nh An) đại diện cho v&ugrave;ng nằm trong thung lũng s&ocirc;ng Hậu l&agrave; v&ugrave;ng c&oacute; số lượng giếng khoan được sử dụng cho tưới ti&ecirc;u cao. * Lỗ khoan LK-1 (Quốc Th&aacute;i) đại diện cho khu vực c&ugrave; lao s&ocirc;ng tr&ecirc;n trầm t&iacute;ch l&ograve;ng s&ocirc;ng hiện tại, c&aacute;c giếng khoan phục vụ cho sinh hoạt v&agrave; một số cho hoạt động tưới ti&ecirc;u. Từ kết quả khảo s&aacute;t của 3 lỗ khoan địa chất trầm t&iacute;ch cho thấy Asen c&oacute; nguồn gốc từ trầm t&iacute;ch biển ven bờ, được ph&oacute;ng th&iacute;ch v&agrave;o tầng chứa nước mặn với nồng độ SO42- (4.012,6 ppm) v&agrave; Cl- (3.528,5 ppm) rất cao. C&aacute;c tầng chứa nước ngọt trong c&aacute;c trầm t&iacute;ch c&aacute;t s&ocirc;ng hiện tại trong v&ugrave;ng nghi&ecirc;n cứu thường kh&ocirc;ng c&oacute; tầng s&eacute;t c&aacute;ch ly (tầng c&aacute;ch nước) n&ecirc;n c&oacute; nguy cơ nhiễm mặn trong đ&oacute; c&oacute; cả Asen từ tầng b&ecirc;n tr&ecirc;n (đối với c&aacute;c giếng khoan s&acirc;u &amp;gt; 60m) v&agrave; xung quanh (đối với giếng khoan từ 20-40m). Kết quả ph&acirc;n t&iacute;ch mẫu của 3 lỗ khoan trầm t&iacute;ch (đến độ s&acirc;u 42m) cho thấy h&agrave;m lượng Asen, SO42- trong c&aacute;t mịn, m&agrave;u v&agrave;ng c&oacute; gi&aacute; trị Asen thấp (1,5-10,37ppb), tuy nhi&ecirc;n h&agrave;m lượng lại kh&aacute; cao trong lớp c&aacute;t mịn m&agrave;u x&aacute;m xanh ở độ s&acirc;u từ 5&ndash;36,5m trong lỗ khoan LK-3 (x&atilde; Vĩnh Hội Đ&ocirc;ng), h&agrave;m lượng Asen dao động từ 69,01 đến 86,75ppb v&agrave; h&agrave;m lượng SO42- khoảng từ 3.927ppm đến 4.012ppm (H&igrave;nh 4). **Ph&acirc;n bố nồng độ Asen trong c&aacute;c tầng trầm t&iacute;ch ở c&aacute;c lỗ khoan** [Ph&acirc;n bố nồng độ Asen trong c&aacute;c tầng trầm t&iacute;ch ở c&aacute;c lỗ khoan](https://i.imgur.com/0npMZgW.jpg) [Ph&acirc;n bố nồng độ Asen trong c&aacute;c tầng trầm t&iacute;ch ở c&aacute;c lỗ khoan](https://i.imgur.com/nuUdfEa.jpg) [Ph&acirc;n bố nồng độ Asen trong c&aacute;c tầng trầm t&iacute;ch ở c&aacute;c lỗ khoan](https://i.imgur.com/8PiGUfi.jpg) H&igrave;nh 4: Ph&acirc;n bố nồng độ Asen trong c&aacute;c tầng trầm t&iacute;ch ở c&aacute;c lỗ khoan Chưa t&igrave;m thấy mối li&ecirc;n hệ giữa Asen trong nước giếng nước v&agrave; trầm t&iacute;ch, điều n&agrave;y cho thấy h&agrave;m lượng Asen cao trong giếng nước c&oacute; thể do sự di chuyển từ nơi kh&aacute;c đến. Qu&aacute; tr&igrave;nh di chuyển n&agrave;y xảy ra đồng thời với d&ograve;ng chảy của tầng nước ngầm thường hướng về nơi c&oacute; thủy &aacute;p thấp. Kết quả cũng cho thấy kh&ocirc;ng ph&aacute;t hiện Asen trong tầng đất canh t&aacute;c ở những v&ugrave;ng kh&ocirc;ng sử dụng nước ngầm, điều đ&oacute; cho thấy kh&ocirc;ng c&oacute; sự di chuyển Asen từ mặt đất xuống c&aacute;c tầng b&ecirc;n dưới do hoạt động của sản xuất n&ocirc;ng nghiệp v&agrave; c&ocirc;ng nghiệp. Tuy nhi&ecirc;n, tại lỗ khoan LK-2 l&agrave; v&ugrave;ng đang sử dụng giếng nước ngầm nhiễm Asen để tưới hoa m&agrave;u lại c&oacute; nồng độ Asen trong tầng đất canh t&aacute;c kh&aacute; cao (33,45 ppb) so với tầng b&ecirc;n dưới ở độ s&acirc;u 2,5&ndash;3m (1,71 ppb). M&ocirc;i trường trầm t&iacute;ch chứa nhiều Asen trong v&ugrave;ng nghi&ecirc;n cứu kh&ocirc;ng phải l&agrave; m&ocirc;i trường đầm lầy mặn, c&oacute; thể l&agrave; tướng trầm t&iacute;ch biển ven bờ với sa cấu l&agrave; bột pha c&aacute;t mịn &iacute;t hữu cơ m&agrave;u x&aacute;m xanh v&agrave; kh&ocirc;ng chứa pyrite. ### 4. KẾT LUẬN V&Agrave; KIẾN NGHỊ ** 4.1 Kết luận** Asen trong v&ugrave;ng nghi&ecirc;n cứu c&oacute; nguồn gốc từ trầm t&iacute;ch biển ven bờ được ph&oacute;ng th&iacute;ch v&agrave;o tầng chứa nước mặn với nồng độ SO42- v&agrave; Cl- rất cao. H&agrave;m lượng Asen cao trong c&aacute;c giếng khoan chủ yếu tập trung ở c&aacute;c v&ugrave;ng ven s&ocirc;ng với độ s&acirc;u c&aacute;c giếng từ 15m đến 36m. H&agrave;m lượng Asen cao trong tầng đất canh t&aacute;c ở những v&ugrave;ng sử dụng nước ngầm nhiễm Asen để tưới. **4.2 Kiến nghị** Hạn chế khoan giếng nước ngầm trong tầng chứa nước Holocen ở độ s&acirc;u từ 20-60m ở v&ugrave;ng ven s&ocirc;ng Hậu, s&ocirc;ng Tiền tr&ecirc;n địa b&agrave;n tỉnh An Giang. Cần kiểm tra kỹ thuật khoan giếng (phải d&ugrave;ng kỹ thuật c&aacute;ch tầng bằng xi măng tr&aacute;m lấp k&iacute;n c&aacute;c v&agrave;nh khuy&ecirc;n của giếng (well-sreen), trong trường hợp khai th&aacute;c nước ở tầng s&acirc;u hơn 60m nhằm tr&aacute;nh t&igrave;nh trạng nhiễm tầng b&ecirc;n dưới. Những giếng khoan bị nhiễm Asen với nồng độ cao n&ecirc;n được đ&oacute;ng lấp theo đ&uacute;ng kỹ thuật (bơm phun xi măng tr&aacute;m lấp giếng v&agrave; đ&oacute;ng n&uacute;t miệng sau khi kiểm tra) nhằm hạn chế sự nhiễm Asen xuống tầng chứa nước b&ecirc;n dưới. Cần nghi&ecirc;n cứu nguy cơ nhiễm Asen v&agrave; nhiễm mặn (SO42- v&agrave; Cl-) trong tầng đất canh t&aacute;c v&agrave; tr&ecirc;n n&ocirc;ng sản ở những v&ugrave;ng đang sử dụng nguồn nước ngầm nhiễm Asen để tưới, trước mắt kh&ocirc;ng n&ecirc;n sử dụng nguồn nước ngầm nhiễm Asen để tưới rau m&agrave;u v&agrave; nu&ocirc;i thủy sản. Ở những v&ugrave;ng giếng nước ngầm bị nhiễm Asen với nồng độ cao (&amp;gt;200ppb), cần t&igrave;m nguồn nước kh&aacute;c để tưới ti&ecirc;u v&agrave; sinh hoạt. Cần mở rộng nghi&ecirc;n cứu cho to&agrave;n v&ugrave;ng ĐBSCL nhằm x&aacute;c định quy luật ph&acirc;n bố Asen trong trầm t&iacute;ch ở ĐBSCL. [Nguồn](https://docs.google.com/file/d/0B07F7sQtcoNJLUVxMW50M0Q1dVk/edit?usp=sharing)
edited Jan 13 '19 lúc 3:22 pm

Trích luận văn thạc sĩ

ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP k0 – INAA NHƯ MỘT PHƯƠNG PHÁP ĐỒNG HÀNH VỚI HG – AAS TRONG NGHIÊN CỨU BỆNH NHIỄM ĐỘC ASEN TRÊN ĐỐI TƯỢNG DÂN CƯ SỬ DỤNG NƯỚC NGẦM

Tác giả Phan Long Hồ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

https://drive.google.com/folderview?id=0B07F7sQtcoNJRzVYanI4NndwdEU&usp=sharing


1. Mức độ ô nhiễm asen trong nước ngầm

  • Tại Tri Tôn trên 95,03% mẫu nước giếng (172/181 mẫu) đạt tiêu chuẩn nước dùng trong ăn uống theo Quyết định 1329/2002/BYT – QĐ của Bộ Y tế và khuyếncáo của WHO.

  • Trong khi đó tại huyện An Phú có đến 93,18% (314/337) mẫu nước giếng vượt trên 10 ppb, trong đó có 75,67% mẫu vượt trên 50 ppb (theo tiêu chuẩnc ũ của Bộ Y tế), đặc biệt có 3,26% mẫu nước giếng vượt trên 1000 ppb.

Mức độ ônhiễm asen trong nguồn nước ngầm tại huyện An phú cho thấy còn cao hơn một số vùng Tây Bengal và Bihar của Ấn độ và vùng Samta, Jessore của Bangladesh.

2. Tình hình bệnh nhiễm độc asen liên quan đến hiện trạng ô nhiễm asen trong nguồn nước

  • Dân cư ở An Phú có sử dụng nước ngầm bị ô nhiễm asen có nồng độ asen trong nước tiểu vượt mức bình thường cao gấp 2,408 lần so với người dân sống ở Tri Tôn (p < 0,01).

  • Dân cư ở An Phú có nồng độ asen trong tóc vượt mức bình thường cao gấp 56,247 lần so với dân cư sống tại Tri Tôn (p < 0,01).

Dân cư tại An Phú nếu sử dụng nước giếng với nồng độ asen trên 10 ppb thì sẽ có nồng độ asen trong tóc vượt mức bình thường cao gấp 7,105 lần so với người sử dụng nước giếng với hàm lượng asen trong nước thấp hơn 10 ppb (p < 0,01).

3. Tuy nhiên trong phạm vi luận văn còn có một mặt hạn chế như:

Chưa đi sâu nghiên cứu kỹ tất cả các nguồn gốc ô nhiễm asen ảnh hưởng đến sức khoẻ con người mà chỉ mới tập trung chính vào con đường thấm nhiễm asen vào cơ thể do sử dụng nguồn nước để ăn uống trực tiếp, vì qua khảo sát cho thấy:

Chỉ có 20,77% đối tượng nghiên cứu ở An Phú sử dụng nước ngầm để ăn uống, nhưng kết quả định lượng asen trong tóc và nước tiểu cho thấy gần 50% đối tượng nghiên cứu ở An Phú bị nhiễm asen trên mức giới hạn bình thường.

Phải chăng sự thấm nhiễm asen lên dân cư ở huyện An Phú còn thông qua con đường gián tiếp khác như ăn những thực phẩm có tiếp xúc với nguồn nước bị ô nhiễm asen?
Ví dụ: rau quả được tưới bằng nguồn nước ngầm, hoặc ăn các loài giáp xác sống trong môi trường nước bị nước ngầm xâm nhiễm …

Tr&iacute;ch luận văn thạc sĩ ## &Aacute;P DỤNG PHƯƠNG PH&Aacute;P k0 &ndash; INAA NHƯ MỘT PHƯƠNG PH&Aacute;P ĐỒNG H&Agrave;NH VỚI HG &ndash; AAS TRONG NGHI&Ecirc;N CỨU BỆNH NHIỄM ĐỘC ASEN TR&Ecirc;N ĐỐI TƯỢNG D&Acirc;N CƯ SỬ DỤNG NƯỚC NGẦM ###T&aacute;c giả Phan Long Hồ ĐẠI HỌC QUỐC GIA TH&Agrave;NH PHỐ HỒ CH&Iacute; MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHI&Ecirc;N https://drive.google.com/folderview?id=0B07F7sQtcoNJRzVYanI4NndwdEU&amp;usp=sharing --- **1\. Mức độ &ocirc; nhiễm asen trong nước ngầm** * Tại Tri T&ocirc;n tr&ecirc;n 95,03% mẫu nước giếng (172/181 mẫu) đạt ti&ecirc;u chuẩn nước d&ugrave;ng trong ăn uống theo Quyết định 1329/2002/BYT &ndash; QĐ của Bộ Y tế v&agrave; khuyếnc&aacute;o của WHO. * Trong khi đ&oacute; tại huyện An Ph&uacute; c&oacute; đến 93,18% (314/337) mẫu nước giếng vượt tr&ecirc;n 10 ppb, trong đ&oacute; c&oacute; 75,67% mẫu vượt tr&ecirc;n 50 ppb (theo ti&ecirc;u chuẩnc ũ của Bộ Y tế), đặc biệt c&oacute; 3,26% mẫu nước giếng vượt tr&ecirc;n 1000 ppb. Mức độ &ocirc;nhiễm asen trong nguồn nước ngầm tại huyện An ph&uacute; cho thấy c&ograve;n cao hơn một số v&ugrave;ng T&acirc;y Bengal v&agrave; Bihar của Ấn độ v&agrave; v&ugrave;ng Samta, Jessore của Bangladesh. **2\. T&igrave;nh h&igrave;nh bệnh nhiễm độc asen li&ecirc;n quan đến hiện trạng &ocirc; nhiễm asen** **trong nguồn nước** * D&acirc;n cư ở An Ph&uacute; c&oacute; sử dụng nước ngầm bị &ocirc; nhiễm asen c&oacute; nồng độ asen trong nước tiểu vượt mức b&igrave;nh thường cao gấp 2,408 lần so với người d&acirc;n sống ở Tri T&ocirc;n (p &lt; 0,01). * D&acirc;n cư ở An Ph&uacute; c&oacute; nồng độ asen trong t&oacute;c vượt mức b&igrave;nh thường cao gấp 56,247 lần so với d&acirc;n cư sống tại Tri T&ocirc;n (p &lt; 0,01). D&acirc;n cư tại An Ph&uacute; nếu sử dụng nước giếng với nồng độ asen tr&ecirc;n 10 ppb th&igrave; sẽ c&oacute; nồng độ asen trong t&oacute;c vượt mức b&igrave;nh thường cao gấp 7,105 lần so với người sử dụng nước giếng với h&agrave;m lượng asen trong nước thấp hơn 10 ppb (p &lt; 0,01). **3\. Tuy nhi&ecirc;n trong phạm vi luận văn c&ograve;n c&oacute; một mặt hạn chế như: ** Chưa đi s&acirc;u nghi&ecirc;n cứu kỹ tất cả c&aacute;c nguồn gốc &ocirc; nhiễm asen ảnh hưởng đến sức khoẻ con người m&agrave; chỉ mới tập trung ch&iacute;nh v&agrave;o con đường thấm nhiễm asen v&agrave;o cơ thể do sử dụng nguồn nước để ăn uống trực tiếp, v&igrave; qua khảo s&aacute;t cho thấy: _**Chỉ c&oacute; 20,77% đối tượng nghi&ecirc;n cứu ở An Ph&uacute; sử dụng nước ngầm để ăn uống, nhưng kết quả định lượng asen trong t&oacute;c v&agrave; nước tiểu cho thấy gần 50% đối tượng nghi&ecirc;n cứu ở An Ph&uacute; bị nhiễm asen tr&ecirc;n mức giới hạn b&igrave;nh thường.**_ Phải chăng sự thấm nhiễm asen l&ecirc;n d&acirc;n cư ở huyện An Ph&uacute; c&ograve;n th&ocirc;ng qua con đường gi&aacute;n tiếp kh&aacute;c như ăn những thực phẩm c&oacute; tiếp x&uacute;c với nguồn nước bị &ocirc; nhiễm asen? V&iacute; dụ: rau quả được tưới bằng nguồn nước ngầm, hoặc ăn c&aacute;c lo&agrave;i gi&aacute;p x&aacute;c sống trong m&ocirc;i trường nước bị nước ngầm x&acirc;m nhiễm &hellip;

TÌNH HÌNH Ô NHIỄM ARSEN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Tác giả: Nguyễn Việt Kỳ

Trường Đại học Bách khoa, ĐHQG-HCM

https://drive.google.com/file/d/0B07F7sQtcoNJazd1Sm1ycWc1aEE/view?usp=sharing


Bảng 7. Kết quả khảo sát hàm lượng As trong nước ngầm tại tỉnh An Giang

TT Huyện thị Tổng số mẫu Âm tính 1 – 10 µg/l 11 – 50 51 – 100 Hàm lượng As tổng cộng ( µcg/l)
1 Tp. Long Xuyên 385 210 156 12 5 2
2 TX. Châu Đốc 38 18 20 0 0 0
3 Châu Thành 191 162 22 5 0 2
4 Tịnh Biên 452 15 437 0 0 0
5 Thoại Sơn 160 93 65 2 0 0
6 An Phú 260 0 7 0 0 253
7 Phú Tân 235 95 15 15 20 90
8 Tri Tôn 486 366 115 3 2 0
9 Châu Phú 55 16 25 7 4 3
10 Tân Châu 189 98 40 14 8 29
11 Chợ Mới 248 81 98 42 6 21
Tổng cộng 2,699 1,154 1,000 100 45 400
##T&Igrave;NH H&Igrave;NH &Ocirc; NHIỄM ARSEN Ở ĐỒNG BẰNG S&Ocirc;NG CỬU LONG ###T&aacute;c giả: Nguyễn Việt Kỳ Trường Đại học B&aacute;ch khoa, ĐHQG-HCM https://drive.google.com/file/d/0B07F7sQtcoNJazd1Sm1ycWc1aEE/view?usp=sharing --- **Bảng 7. Kết quả khảo s&aacute;t h&agrave;m lượng As trong nước ngầm tại tỉnh An Giang** | TT | Huyện thị | Tổng số mẫu | &Acirc;m t&iacute;nh| 1 &ndash; 10 &micro;g/l | 11 &ndash; 50 | 51 &ndash; 100 | H&agrave;m lượng As tổng cộng ( &micro;cg/l) |- |1 |Tp. Long Xuy&ecirc;n | 385 |210 | 156 | 12 | 5 | 2 |2 | TX. Ch&acirc;u Đốc | 38 | 18 | 20 | 0 | 0 | 0 |3 | Ch&acirc;u Th&agrave;nh | 191 | 162 | 22 | 5 | 0 | 2 | |4 | Tịnh Bi&ecirc;n | 452 | 15 | 437 | 0 | 0 | 0 |5 | Thoại Sơn | 160 | 93 | 65 | 2 | 0 | 0 |6 | An Ph&uacute; | 260 | 0 | 7 |0 | 0 | 253 |7 | Ph&uacute; T&acirc;n | 235 | 95 | 15 | 15 | 20 | 90 |8 | Tri T&ocirc;n | 486 | 366 | 115 | 3 | 2 | 0 |9 | Ch&acirc;u Ph&uacute; | 55 | 16 | 25 | 7 | 4 | 3 |10 | T&acirc;n Ch&acirc;u | 189 | 98 | 40 | 14 | 8 | 29 |11 | Chợ Mới | 248 | 81 | 98 | 42 | 6 | 21 | |**Tổng cộng** | 2,699 | 1,154 | 1,000 | 100 | 45 | 400

Bản đồ các khu vực nhiễm Asen (thạch tín) trên toàn quốc Việt Nam

Bản đồ các khu vực nhiễm Asen (thạch tín) trên toàn quốc Việt Nam


Nghiên cứu đất ngập mặn khu vực hạ lưu sông Mekong - đồng bằng sông Cửu Long
Nghiên cứu đất ngập mặn khu vực hạ lưu sông Mekong - đồng bằng sông Cửu Long mekong delta

Sự phân bố các nguyên tố Asen, Mangan, sắt tại ĐBSCL

Sự phân bố các nguyên tố Asen, Mangan, sắt tại ĐBSCL mekong delta arsenic population


Bốn khu vực đồng bằng bị nhiễm độc Asen, từ trái sang phải - trên xuống: Bangladesh, Campuchia và ĐBSCL Việt Nam, ĐB sông Hồng, Myanma

Bốn khu vực đồng bằng bị nhiễm độc Asen, từ trái sang phải - trên xuống: Bangladesh, Campuchia và ĐBSCL Việt Nam, ĐB sông Hồng, Myanma mekong delta arsenic

Ô nhiễm Asen tại Campuchia

Ô nhiễm Asen tại Campuchia cambodia arsenic cambodia arsenic

Ô nhiễm Asen tại Campuchia cambodia arsenic cambodia arsenic

Ô nhiễm Asen tại Campuchia cambodia arsenic cambodia arsenic

**Bản đồ c&aacute;c khu vực nhiễm Asen (thạch t&iacute;n) tr&ecirc;n to&agrave;n quốc Việt Nam** ![Bản đồ c&aacute;c khu vực nhiễm Asen (thạch t&iacute;n) tr&ecirc;n to&agrave;n quốc Việt Nam](https://i.imgur.com/AF33VKL.png) --- **Nghi&ecirc;n cứu đất ngập mặn khu vực hạ lưu s&ocirc;ng Mekong - đồng bằng s&ocirc;ng Cửu Long** ![Nghi&ecirc;n cứu đất ngập mặn khu vực hạ lưu s&ocirc;ng Mekong - đồng bằng s&ocirc;ng Cửu Long mekong delta](https://i.imgur.com/n31KXGG.jpg) **Sự ph&acirc;n bố c&aacute;c nguy&ecirc;n tố Asen, Mangan, sắt tại ĐBSCL** ![Sự ph&acirc;n bố c&aacute;c nguy&ecirc;n tố Asen, Mangan, sắt tại ĐBSCL mekong delta arsenic population](https://i.imgur.com/nD3FQ9B.jpg) --- **Bốn khu vực đồng bằng bị nhiễm độc Asen, từ tr&aacute;i sang phải - tr&ecirc;n xuống: Bangladesh, Campuchia v&agrave; ĐBSCL Việt Nam, ĐB s&ocirc;ng Hồng, Myanma** ![Bốn khu vực đồng bằng bị nhiễm độc Asen, từ tr&aacute;i sang phải - tr&ecirc;n xuống: Bangladesh, Campuchia v&agrave; ĐBSCL Việt Nam, ĐB s&ocirc;ng Hồng, Myanma mekong delta arsenic](https://i.imgur.com/WjZx6om.jpg) **&Ocirc; nhiễm Asen tại Campuchia** [&Ocirc; nhiễm Asen tại Campuchia cambodia arsenic cambodia arsenic](https://i.imgur.com/87usABa.jpg) [&Ocirc; nhiễm Asen tại Campuchia cambodia arsenic cambodia arsenic](https://i.imgur.com/CKis95O.jpg) [&Ocirc; nhiễm Asen tại Campuchia cambodia arsenic cambodia arsenic](https://i.imgur.com/7AWBoab.jpg)
edited Mar 11 '18 lúc 5:50 pm

Đề tài nghiên cứu CARE-Rescif “Đánh giá mức độ ô nhiễm Arsen trong đất và nước ngầm tại huyện An Phú, tỉnh An Giang”

http://carerescif.hcmut.edu.vn/su-kien/de-tai-danh-gia-muc-do-o-nhiem-arsen-an-phu-an-giang/

Trong phạm vi đề tài nghiên cứu CARE-Rescif, đề tài “Đánh giá mức độ ô nhiễm Arsen trong đất và nước ngầm tại huyện An Phú, tỉnh An Giang” do PGS.TS. Võ Lê Phú Chủ nhiệm đã thực hiện đợt lấy mẫu thứ 6, kể từ đợt trước vào tháng 1 năm 2015. Chuyến đi này được thực hiện bởi NCS. Phan Thị Hải Vân, là giảng viên Khoa Môi trường và Tài nguyên, đồng thời là NCS thuộc Grenobe, Pháp cùng với Timothee Bonnet, là sinh viên Grenobe, Pháp. Chuyến công tác này kéo dài từ ngày 01 đến ngày 23 tháng 4 năm 2015 sẽ tiếp tục triển khai các nội dung sau:

  1. Khảo sát và thực hiện lấy mẫu nước ngầm (khoảng 50 mẫu);
  2. Đo độ dẫn điện của đất (bằng thiết bị EM31) tại xã Khánh An và xã Quốc Thái, huyện An Phú phục vụ cho việc xây dựng bản đồ thủy văn nước ngầm (Piezometric Map).
  3. Khảo sát và xác định các vị trí đặt giếng quan trắc (05 giếng) và vị trí khoan lấy mẫu trầm tích.

Kết quả khảo sát lần này sẽ nhằm phục vụ cho việc triển khai đợt khảo sát lần thứ 7 (dự kiến vào tháng 6 (mùa mưa) để: (i) lắp đặt các giếng quan trắc để tìm hiểu và đánh giá đầy đủ hơn về đặc tính vi sinh, địa hóa và thủy văn của nước ngầm; and (ii) lấy mẫu trầm tích tại khu vực nghiên cứu.


[Dự án] – Đánh giá ô nhiễm Arsen trong đất và nước ngầm tại huyện An Phú, Tỉnh An Giang.

PTN. CARE-RESCIF vừa đón 5 chuyên gia đến từ trường Đại Học Bách Khoa Lausanne EPFL (Thụy sĩ) và trường Đại học Grenoble (Pháp) đến làm việc tại trung tâm từ ngày 8/1 -15/1/2015 trong khuôn khổ dự án “Đánh giá mức độ ô nhiễm arsen trong đất và nước ngầm tại huyện An Phú, Tỉnh An Giang”.

Đoàn làm việc gồm có: TS. Rixlan Bernier, TS. Maria Pilar Asta, TS. Manon Frutschi (Đại học EPFL, Thụy Sĩ), TS. Laurent Charlet và TS. Tisserand Delphine (Đại học Grenoble).

đề tài nghiên cứu CARE-Rescif Đánh giá mức độ ô nhiễm Arsen trong đất và nước ngầm tại huyện An Phú, tỉnh An Giang
Quá trình lấy mẫu của các chuyên gia.

Lần làm việc này bao gồm hai nội dung chính: Khoan, lấy mẫu và bảo quản mẫu.

đề tài nghiên cứu CARE-Rescif  Đánh giá mức độ ô nhiễm arsen trong đất và nước ngầm tại huyện An Phú, Tỉnh An Giang
Thu mẫu đất.

Về phía Việt Nam, đây là một trong những dự án của PGS.TS. Võ Lê Phú làm chủ nhiệm cùng với sự tham gia của các chuyên gia đến từ các trường đại học lớn trên thế giới.

http://carerescif.hcmut.edu.vn/su-kien/danh-gia-o-nhiem-arsen-trong-dat-va-nuoc-ngam-tai-huyen-an-phu-tinh-an-giang/

## Đề t&agrave;i nghi&ecirc;n cứu CARE-Rescif &ldquo;Đ&aacute;nh gi&aacute; mức độ &ocirc; nhi&ecirc;̃m Arsen trong đ&acirc;́t v&agrave; nước ng&acirc;̀m tại huyện An Ph&uacute;, tỉnh An Giang&rdquo; http://carerescif.hcmut.edu.vn/su-kien/de-tai-danh-gia-muc-do-o-nhiem-arsen-an-phu-an-giang/ Trong phạm vi đề t&agrave;i nghi&ecirc;n cứu CARE-Rescif, đề t&agrave;i **&ldquo;Đ&aacute;nh gi&aacute; mức độ &ocirc; nhi&ecirc;̃m Arsen trong đ&acirc;́t v&agrave; nước ng&acirc;̀m tại huyện An Ph&uacute;, tỉnh An Giang&rdquo;** do PGS.TS. V&otilde; L&ecirc; Ph&uacute; Chủ nhiệm đ&atilde; thực hiện đợt lấy mẫu thứ 6, kể từ đợt trước v&agrave;o th&aacute;ng 1 năm 2015\. Chuyến đi n&agrave;y được thực hiện bởi NCS. Phan Thị Hải V&acirc;n, l&agrave; giảng vi&ecirc;n Khoa M&ocirc;i trường v&agrave; T&agrave;i nguy&ecirc;n, đồng thời l&agrave; NCS thuộc Grenobe, Ph&aacute;p c&ugrave;ng với Timothee Bonnet, l&agrave; sinh vi&ecirc;n Grenobe, Ph&aacute;p. Chuyến c&ocirc;ng t&aacute;c n&agrave;y k&eacute;o d&agrave;i từ ng&agrave;y 01 đến ng&agrave;y 23 th&aacute;ng 4 năm 2015 sẽ tiếp tục triển khai c&aacute;c nội dung sau: 1. Khảo s&aacute;t v&agrave; thực hiện lấy mẫu nước ngầm (khoảng 50 mẫu); 2. Đo độ dẫn điện của đất (bằng thiết bị EM31) tại x&atilde; Kh&aacute;nh An v&agrave; x&atilde; Quốc Th&aacute;i, huyện An Ph&uacute; phục vụ cho việc x&acirc;y dựng bản đồ thủy văn nước ngầm (Piezometric Map). 3. Khảo s&aacute;t v&agrave; x&aacute;c định c&aacute;c vị tr&iacute; đặt giếng quan trắc (05 giếng) v&agrave; vị tr&iacute; khoan lấy mẫu trầm t&iacute;ch. Kết quả khảo s&aacute;t lần n&agrave;y sẽ nhằm phục vụ cho việc triển khai đợt khảo s&aacute;t lần thứ 7 (dự kiến v&agrave;o th&aacute;ng 6 (m&ugrave;a mưa) để: (i) lắp đặt c&aacute;c giếng quan trắc để t&igrave;m hiểu v&agrave; đ&aacute;nh gi&aacute; đầy đủ hơn về đặc t&iacute;nh vi sinh, địa h&oacute;a v&agrave; thủy văn của nước ngầm; and (ii) lấy mẫu trầm t&iacute;ch tại khu vực nghi&ecirc;n cứu. --- ## [Dự &aacute;n] &ndash; Đ&aacute;nh gi&aacute; &ocirc; nhiễm Arsen trong đất v&agrave; nước ngầm tại huyện An Ph&uacute;, Tỉnh An Giang. PTN. CARE-RESCIF vừa đ&oacute;n 5 chuy&ecirc;n gia đến từ trường Đại Học B&aacute;ch Khoa Lausanne EPFL (Thụy sĩ) v&agrave; trường Đại học Grenoble (Ph&aacute;p) đến l&agrave;m việc tại trung t&acirc;m từ ng&agrave;y 8/1 -15/1/2015 trong khu&ocirc;n khổ dự &aacute;n &ldquo;Đ&aacute;nh gi&aacute; mức độ &ocirc; nhiễm arsen trong đất v&agrave; nước ngầm tại huyện An Ph&uacute;, Tỉnh An Giang&rdquo;. Đo&agrave;n l&agrave;m việc gồm c&oacute;: TS. Rixlan Bernier, TS. Maria Pilar Asta, TS. Manon Frutschi (Đại học EPFL, Thụy Sĩ), TS. Laurent Charlet v&agrave; TS. Tisserand Delphine (Đại học Grenoble). ![đề t&agrave;i nghi&ecirc;n cứu CARE-Rescif Đ&aacute;nh gi&aacute; mức độ &ocirc; nhi&ecirc;̃m Arsen trong đ&acirc;́t v&agrave; nước ng&acirc;̀m tại huyện An Ph&uacute;, tỉnh An Giang](http://www.carerescif.hcmut.edu.vn/wp-content/uploads/2015/01/12.jpg &quot;Đ&aacute;nh gi&aacute; mức độ &ocirc; nhiễm arsen trong đất v&agrave; nước ngầm tại huyện An Ph&uacute;, Tỉnh An Giang&quot;) Qu&aacute; tr&igrave;nh lấy mẫu của c&aacute;c chuy&ecirc;n gia. Lần l&agrave;m việc n&agrave;y bao gồm hai nội dung ch&iacute;nh: Khoan, lấy mẫu v&agrave; bảo quản mẫu. ![đề t&agrave;i nghi&ecirc;n cứu CARE-Rescif Đ&aacute;nh gi&aacute; mức độ &ocirc; nhiễm arsen trong đất v&agrave; nước ngầm tại huyện An Ph&uacute;, Tỉnh An Giang](http://carerescif.hcmut.edu.vn/wp-content/uploads/2015/01/22-1024x768.jpg &quot;Đ&aacute;nh gi&aacute; mức độ &ocirc; nhiễm arsen trong đất v&agrave; nước ngầm tại huyện An Ph&uacute;, Tỉnh An Giang&quot;) Thu mẫu đất. Về ph&iacute;a Việt Nam, đ&acirc;y l&agrave; một trong những dự &aacute;n của PGS.TS. V&otilde; L&ecirc; Ph&uacute; l&agrave;m chủ nhiệm c&ugrave;ng với sự tham gia của c&aacute;c chuy&ecirc;n gia đến từ c&aacute;c trường đại học lớn tr&ecirc;n thế giới. http://carerescif.hcmut.edu.vn/su-kien/danh-gia-o-nhiem-arsen-trong-dat-va-nuoc-ngam-tai-huyen-an-phu-tinh-an-giang/
12
6.66k
6
1
xem trước trực tiếp
nhập ít nhất 10 ký tự
Cảnh báo: You mentioned %MENTIONS%, but they cannot see this message and will not be notified
Đang lưu...
Đã lưu
Trạng thái
With đã chọn deselect posts xem các bài viết đã chọn
All posts under this topic will be đã xóa ?
Đang còn lưu nháp ... Click để sửa đổi lại
Xóa lưu nháp