Trạng thái
Chỉ riêng An Phú

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

Huyện An Phú tỉnh An Giang giáp với lãnh thổ Camphuchia, nơi đây tiếp nhận dòng chảy đầu tiên của nhánh sông Hậu đổ vào Việt Nam. Là vùng đồng bằng đất trủng, do ảnh hưởng của mùa nước nỗi, một năm An Phú có sáu tháng nước ngập và sáu tháng khô. Người dân An Phú sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp, ngoài dân tộc Kinh, An Phú còn có cộng đồng người Chăm theo đạo Hồi chiếm gần 50% dân số

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

Đến Châu Đốc vào buổi chiều Chủ Nhật 16 / 10 / 2011, chúng tôi tiếp tục di chuyển bằng xe gắn máy khoảng 10km để đến trung tâm của huyện An Phú và từ đây chúng tôi đến xã Phú Hữu sau khi vượt qua một bến phà nhỏ – phà ông Thủ

Gạo, mì gói, nước tương đều được mua ngay tại chổ. Các anh em làm từ thiện ở địa phương rất nhiệt tình giúp đỡ chúng tôi. Tất cả đều sẵn sàng, sáng mai chúng ta có 127 phần quà để đến với đồng bào bị ảnh ảnh hưỡng của trận lũ năm nay, trận lũ lớn nhất kể từ năm 2000. Mỗi phần quà gồm có : 10kg gạo, 11 gói mì và 2 chai nước tương. Kinh phí của chuyến đi do nhiều người đóng góp, trong đó gia đình chị Liên Hương giúp 6.400.000$. bạn M.Diệp giúp : 2.130.000$. Phần còn lại của Tâm Thiện, qủy Gopmotbantay và các bạn ở địa phương đóng góp.

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

Buổi sáng 17 / 10 / 2011 chúng tôi khởi hành rất sớm, trước tiên chúng tôi di chuyển bằng xe để đến những nơi có thể đi bằng đường bộ

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

Người đàn ông mù lần mò trên chiếc cầu ra nhận thực phẩm

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

Tan nhà nát cửa!!!

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

Đường vào An Phú mênh mông nước, có thể nói 80% diện tích nơi đây chìm trong nước lũ, trong đó xã Phú Hữu và Vĩnh Lộc bị nặng nhất. Những hình ảnh nơi đây nói lên tất cả

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

Trông nhà cho chủ

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

Khu vực này nơi nào cũng ngập sâu không dưới 4 mét…vô cùng nguy hiểm cho tất cả mọi người!

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

Nước sâu nhưng chiếc vỏ không thể cặp sát nhà…Người phụ nữ này phải dùng cái nồi lớn để làm…thuyền thúng thả trôi ra để nhận quà của chúng tôi

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

Nước bao quanh nhà và cuồn cuộn chảy…

Theo thống kê số người thiệt mạng trong mùa lũ năm nay là 43 người ( tính đến ngày 15 / 10 ) trong đó có 30 người dưới 16 tuổi – nếu so với năm 2000 đây là con số nhỏ. http://nld.com.vn/20111016110948999p0c1002/mien-tay-vat-lon-voi-con-lu-lich-su.htm. Một phần nhờ ngày nay người dân đã được dời ra những khu dân cư tránh lũ, tuy vậy vẫn còn nhiều người không thể ra đi họ phải ở lại giữ nhà vì phong tục, tập quán của cuộc sống bao đời nay.

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

Anh em trở về

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

Sau khi đi một vòng nhỏ quanh xã Phú Hữu bằng chiếc vỏ, chúng tôi trở về nhà một anh em cùng làm thiện nguyện ở đia phương để dùng cơm. Lúc này gần 11g, còn lại khoảng 20 phần quà chúng tôi nhờ anh em đem ra khu dân cư tránh lũ để phân phát cho những bà con đang tạm cư nơi đây.

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

Tạm biệt các huynh đệ nơi địa phương chúng tôi ra về lúc gần 12g. Tình trạng ngập lụt sẽ còn kéo dài hơn một tháng nữa, như thế nạn đói chắc chắn sẽ diễn ra nhiều và gay gắt hơn, có lẽ vì thế chúng ta cần phải quay lại đây lần nữa . Và nhất là vì phía xa bên kia, nơi lằn ranh giới giữa hai quốc gia Việt Nam – Camphuchia tạm thời xóa nhòa vì nước lũ có một bể khỗ cũng mênh mông như biển nước. Nơi đây, An Phú còn có khu dân cư tránh lũ nên người dân còn có chổ tạm cư, nhưng bên kia vùng đât thuộc Camphuchia không có chổ cho người dân tạm cư…họ phải sống trên nóc nhà, hoặc tạm bợ trên những chiếc xuồng dật dờ trên sóng nước. Các anh em làm thiện nguyện ở địa phương đã đem gạo sang giúp bên ấy và kể lại cho chúng tôi. Đó quả là một hành động đẹp, bởi vì lòng nhân đạo thì không bao giờ có ranh giới…

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

Nguồn:
https://gopmotbantay.wordpress.com/2011/10/18/an-phu-hoa-vang-tren-song-n%C6%B0%E1%BB%9Bc/

https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2011/10/l-011.jpg Huyện An Phú tỉnh An Giang giáp với lãnh thổ Camphuchia, nơi đây tiếp nhận dòng chảy đầu tiên của nhánh sông Hậu đổ vào Việt Nam. Là vùng đồng bằng đất trủng, do ảnh hưởng của mùa nước nỗi, một năm An Phú có sáu tháng nước ngập và sáu tháng khô. Người dân An Phú sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp, ngoài dân tộc Kinh, An Phú còn có cộng đồng người Chăm theo đạo Hồi chiếm gần 50% dân số https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2011/10/l-021.jpg Đến Châu Đốc vào buổi chiều Chủ Nhật 16 / 10 / 2011, chúng tôi tiếp tục di chuyển bằng xe gắn máy khoảng 10km để đến trung tâm của huyện An Phú và từ đây chúng tôi đến xã Phú Hữu sau khi vượt qua một bến phà nhỏ – phà ông Thủ Gạo, mì gói, nước tương đều được mua ngay tại chổ. Các anh em làm từ thiện ở địa phương rất nhiệt tình giúp đỡ chúng tôi. Tất cả đều sẵn sàng, sáng mai chúng ta có 127 phần quà để đến với đồng bào bị ảnh ảnh hưỡng của trận lũ năm nay, trận lũ lớn nhất kể từ năm 2000. Mỗi phần quà gồm có : 10kg gạo, 11 gói mì và 2 chai nước tương. Kinh phí của chuyến đi do nhiều người đóng góp, trong đó gia đình chị Liên Hương giúp 6.400.000$. bạn M.Diệp giúp : 2.130.000$. Phần còn lại của Tâm Thiện, qủy Gopmotbantay và các bạn ở địa phương đóng góp. https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2011/10/l-031.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2011/10/l-041.jpg Buổi sáng 17 / 10 / 2011 chúng tôi khởi hành rất sớm, trước tiên chúng tôi di chuyển bằng xe để đến những nơi có thể đi bằng đường bộ https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2011/10/l-051.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2011/10/l-061.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2011/10/l-071.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2011/10/l-081.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2011/10/l-091.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2011/10/l-101.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2011/10/l-111.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2011/10/l-12.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2011/10/l-13.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2011/10/l-14.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2011/10/l-15.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2011/10/l-16.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2011/10/l-17.jpg Người đàn ông mù lần mò trên chiếc cầu ra nhận thực phẩm https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2011/10/l-18.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2011/10/l-19.jpg Tan nhà nát cửa!!! https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2011/10/l-20.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2011/10/l-24.jpg Đường vào An Phú mênh mông nước, có thể nói 80% diện tích nơi đây chìm trong nước lũ, trong đó xã Phú Hữu và Vĩnh Lộc bị nặng nhất. Những hình ảnh nơi đây nói lên tất cả https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2011/10/l-21.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2011/10/l-22.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2011/10/l-23.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2011/10/l-251.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2011/10/l-26.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2011/10/l-27.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2011/10/l-28.jpg Trông nhà cho chủ https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2011/10/l-29.jpg Khu vực này nơi nào cũng ngập sâu không dưới 4 mét…vô cùng nguy hiểm cho tất cả mọi người! https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2011/10/l-30.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2011/10/l-31.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2011/10/l-32.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2011/10/l-33.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2011/10/l-34.jpg Nước sâu nhưng chiếc vỏ không thể cặp sát nhà…Người phụ nữ này phải dùng cái nồi lớn để làm…thuyền thúng thả trôi ra để nhận quà của chúng tôi https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2011/10/l-35.jpg Nước bao quanh nhà và cuồn cuộn chảy… Theo thống kê số người thiệt mạng trong mùa lũ năm nay là 43 người ( tính đến ngày 15 / 10 ) trong đó có 30 người dưới 16 tuổi – nếu so với năm 2000 đây là con số nhỏ. http://nld.com.vn/20111016110948999p0c1002/mien-tay-vat-lon-voi-con-lu-lich-su.htm. Một phần nhờ ngày nay người dân đã được dời ra những khu dân cư tránh lũ, tuy vậy vẫn còn nhiều người không thể ra đi họ phải ở lại giữ nhà vì phong tục, tập quán của cuộc sống bao đời nay. https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2011/10/l-361.jpg Anh em trở về https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2011/10/l-37.jpg Sau khi đi một vòng nhỏ quanh xã Phú Hữu bằng chiếc vỏ, chúng tôi trở về nhà một anh em cùng làm thiện nguyện ở đia phương để dùng cơm. Lúc này gần 11g, còn lại khoảng 20 phần quà chúng tôi nhờ anh em đem ra khu dân cư tránh lũ để phân phát cho những bà con đang tạm cư nơi đây. https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2011/10/l-39.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2011/10/l-40.jpg Tạm biệt các huynh đệ nơi địa phương chúng tôi ra về lúc gần 12g. Tình trạng ngập lụt sẽ còn kéo dài hơn một tháng nữa, như thế nạn đói chắc chắn sẽ diễn ra nhiều và gay gắt hơn, có lẽ vì thế chúng ta cần phải quay lại đây lần nữa . Và nhất là vì phía xa bên kia, nơi lằn ranh giới giữa hai quốc gia Việt Nam – Camphuchia tạm thời xóa nhòa vì nước lũ có một bể khỗ cũng mênh mông như biển nước. Nơi đây, An Phú còn có khu dân cư tránh lũ nên người dân còn có chổ tạm cư, nhưng bên kia vùng đât thuộc Camphuchia không có chổ cho người dân tạm cư…họ phải sống trên nóc nhà, hoặc tạm bợ trên những chiếc xuồng dật dờ trên sóng nước. Các anh em làm thiện nguyện ở địa phương đã đem gạo sang giúp bên ấy và kể lại cho chúng tôi. Đó quả là một hành động đẹp, bởi vì lòng nhân đạo thì không bao giờ có ranh giới… https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2011/10/l-381.jpg Nguồn: https://gopmotbantay.wordpress.com/2011/10/18/an-phu-hoa-vang-tren-song-n%C6%B0%E1%BB%9Bc/

Camphuchia : Mùa hoa phượng

Cuối tháng 6 dù trãi qua vài cơn bão, phượng vẫn còn trổ hoa đỏ ối trên cao.

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

Khởi hành từ Thốt Nốt bằng xe gắn máy lúc 5g sáng ngày 23 / 6 / 2012, theo đường quốc lộ băng qua Long Xuyên rồi Châu Phú, Cái Dầu, Châu Đốc…chúng tôi đến huyện An Phú, tỉnh An Giang vào lúc 10g sáng để chuẩn bị cho chuyến giúp người dân nghèo phía bên Camphuchia, vùng biên giới giáp ranh với VN

Hàng hóa được đặt mua tại địa phương. Gạo, đường, mì gói, nước tương, bánh kẹo được chúng tôi đóng gói ngay trong ngày hôm ấy.

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

Buổi chiều chúng tôi đến thăm Búng Bình Thiên, lúc này trời kéo mây rồi đổ mưa…Đến An Phú không thể không ghé thăm Búng Bình Thiên, một hồ nước ngọt lớn nhất An Giang. Nước trong hồ quanh năm trong xanh, mặc dù bây giờ nước từ thượng nguồn đổ về đỏ đục phù sa, nhưng khi vào trong hồ nước lại trở nên trong…rồi khi chảy ra khỏi hồ lại trở thành đỏ đục. Một hiện tượng lạ chưa có lời giải thích.

Sống quanh hồ là cộng đồng người Chăm theo đạo Hồi. Đa số sinh nhai bằng nghề đánh bắt cá.

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

6g sáng ngày 24 / 6 / 2012 chúng tôi chuyển hàng xuống ghe. Lúc này là mùa khô nên chúng tôi di chuyển chủ yếu bằng xe gắn máy, chiếc ghe 20 tấn chỉ để vận chuyển hàng hóa

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

Trên sông hôm nay lục bình dày đặc… có lúc lục bình che phủ hoàn toàn mặt nước khiến ghe xuồng di chuyển thật khó khăn

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

Nước từ thượng nguồn bắt đầu đổ về… trên dòng sông đỏ đục phù sa…người dân bắt đầu thu hoạch hoa Điên Điển.

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

( Hoa Điên Điển ngày nay được trồng, giá bán tại chổ là 15.000$ / 1kg )

8g sáng chúng tôi đặt chân lên đất Camphuchia. Hàng hóa được chuyển xuống từng phần… đi đến đâu sẽ chuyển hàng xuống đến đó vì chúng tôi sẽ ghé nhiều điểm

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

Đất nước Camphuchia còn rất nghèo. Tất cả những con đường chúng tôi đi qua nơi vùng biên giới này đều là đường đất. Nhà cửa sơ xác, tiêu điều…

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

Hảy nhìn tấm hình dưới đây, đó là một phòng mạch tư nhân. Nhìn và bạn sẽ hiểu được cuộc sống của người dân.

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

Vùng biên giới này người Việt và Khmer sống chung với nhau, thật khó phân biệt đâu là người Việt và đâu là người Khmer

Chúng tôi đi qua nhiều ruộng bắp ( ngô ) bạt ngàn. Những ruộng bắp này chỉ trong hai tháng nữa thôi sẽ biến thành biển nước!

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

Chúng tôi tiếp tục đi và trao quà cho cả người Việt lẫn người Khmer. Tổng cộng có 140 phần quà được phát ra. Mỗi phần quà gồm có : 10kg gạo, 1kg đường, 2 chai nước tương, 10 gói mì .

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

Kinh phí cho chuyến đi hôm nay là 23.400.000$, ( bao gồm 140 phần quà, 80 phần kẹo bánh dành cho trẻ em, tiền xăng dầu và 5. 500.000$ dùng để mua tole , tre dùng lợp lại mái và chống đở cho những căn nhà của người dân nơi đây trong mùa mưa lủ sắp tới )

Công việc hoàn tất lúc 13g trưa cùng ngày. Trên đường trở về chúng tôi đến thăm một cây da rất lớn nằm trên phần đất VN, thuộc xã Khánh An

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú là một huyện nghèo của tỉnh An Giang, nhưng bên kia đường biên giới, Camphuchia lại là một xứ sở nghèo khó hơn nữa – nơi ấy có người Việt sống chung với người Khmer. Nhưng khái niệm về chủng tộc có lẽ trở nên vô nghĩa nếu ta nhìn dưới góc độ “ sự đau khổ của con người”. Đau khổ không phân chia chủng tộc, ngôn ngữ, giới tính, màu da…Đó là lý do chúng tôi sẽ trở lại nơi này khi dòng sông Cửu Long tràn bờ trong vài tháng sắp tới ( lúc ấy sự đau khổ tràn bờ bên này lẫn bờ bên kia )

Nguồn:
https://gopmotbantay.wordpress.com/2012/06/27/canphuchia-mua-hoa-phuong/

# Camphuchia : Mùa hoa phượng Cuối tháng 6 dù trãi qua vài cơn bão, phượng vẫn còn trổ hoa đỏ ối trên cao. https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/06/ap-01.jpg Khởi hành từ Thốt Nốt bằng xe gắn máy lúc 5g sáng ngày 23 / 6 / 2012, theo đường quốc lộ băng qua Long Xuyên rồi Châu Phú, Cái Dầu, Châu Đốc…chúng tôi đến huyện An Phú, tỉnh An Giang vào lúc 10g sáng để chuẩn bị cho chuyến giúp người dân nghèo phía bên Camphuchia, vùng biên giới giáp ranh với VN Hàng hóa được đặt mua tại địa phương. Gạo, đường, mì gói, nước tương, bánh kẹo được chúng tôi đóng gói ngay trong ngày hôm ấy. https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/06/ap-02.jpg Buổi chiều chúng tôi đến thăm Búng Bình Thiên, lúc này trời kéo mây rồi đổ mưa…Đến An Phú không thể không ghé thăm Búng Bình Thiên, một hồ nước ngọt lớn nhất An Giang. Nước trong hồ quanh năm trong xanh, mặc dù bây giờ nước từ thượng nguồn đổ về đỏ đục phù sa, nhưng khi vào trong hồ nước lại trở nên trong…rồi khi chảy ra khỏi hồ lại trở thành đỏ đục. Một hiện tượng lạ chưa có lời giải thích. Sống quanh hồ là cộng đồng người Chăm theo đạo Hồi. Đa số sinh nhai bằng nghề đánh bắt cá. https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/06/ap-03.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/06/ap-04.jpg 6g sáng ngày 24 / 6 / 2012 chúng tôi chuyển hàng xuống ghe. Lúc này là mùa khô nên chúng tôi di chuyển chủ yếu bằng xe gắn máy, chiếc ghe 20 tấn chỉ để vận chuyển hàng hóa https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/06/ap-05.jpg Trên sông hôm nay lục bình dày đặc… có lúc lục bình che phủ hoàn toàn mặt nước khiến ghe xuồng di chuyển thật khó khăn https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/06/ap-06.jpg Nước từ thượng nguồn bắt đầu đổ về… trên dòng sông đỏ đục phù sa…người dân bắt đầu thu hoạch hoa Điên Điển. https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/06/ap-07.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/06/ap-08.jpg ( Hoa Điên Điển ngày nay được trồng, giá bán tại chổ là 15.000$ / 1kg ) 8g sáng chúng tôi đặt chân lên đất Camphuchia. Hàng hóa được chuyển xuống từng phần… đi đến đâu sẽ chuyển hàng xuống đến đó vì chúng tôi sẽ ghé nhiều điểm https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/06/ap-09.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/06/ap-10.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/06/ap-11.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/06/ap-12.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/06/ap-13.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/06/ap-14.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/06/ap-15.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/06/ap-16.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/06/ap-17.jpg Đất nước Camphuchia còn rất nghèo. Tất cả những con đường chúng tôi đi qua nơi vùng biên giới này đều là đường đất. Nhà cửa sơ xác, tiêu điều… https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/06/ap-19.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/06/ap-20.jpg Hảy nhìn tấm hình dưới đây, đó là một phòng mạch tư nhân. Nhìn và bạn sẽ hiểu được cuộc sống của người dân. https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/06/ap-18.jpg Vùng biên giới này người Việt và Khmer sống chung với nhau, thật khó phân biệt đâu là người Việt và đâu là người Khmer Chúng tôi đi qua nhiều ruộng bắp ( ngô ) bạt ngàn. Những ruộng bắp này chỉ trong hai tháng nữa thôi sẽ biến thành biển nước! https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/06/ap-21.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/06/ap-22.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/06/ap-23.jpg Chúng tôi tiếp tục đi và trao quà cho cả người Việt lẫn người Khmer. Tổng cộng có 140 phần quà được phát ra. Mỗi phần quà gồm có : 10kg gạo, 1kg đường, 2 chai nước tương, 10 gói mì . https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/06/ap-24.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/06/ap-25.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/06/ap-26.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/06/ap-27.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/06/ap-28.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/06/ap-29.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/06/ap-30.jpg Kinh phí cho chuyến đi hôm nay là 23.400.000$, ( bao gồm 140 phần quà, 80 phần kẹo bánh dành cho trẻ em, tiền xăng dầu và 5. 500.000$ dùng để mua tole , tre dùng lợp lại mái và chống đở cho những căn nhà của người dân nơi đây trong mùa mưa lủ sắp tới ) Công việc hoàn tất lúc 13g trưa cùng ngày. Trên đường trở về chúng tôi đến thăm một cây da rất lớn nằm trên phần đất VN, thuộc xã Khánh An https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/06/ap-31.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/06/ap-32.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/06/ap-33.jpg An Phú là một huyện nghèo của tỉnh An Giang, nhưng bên kia đường biên giới, Camphuchia lại là một xứ sở nghèo khó hơn nữa – nơi ấy có người Việt sống chung với người Khmer. Nhưng khái niệm về chủng tộc có lẽ trở nên vô nghĩa nếu ta nhìn dưới góc độ “ sự đau khổ của con người”. Đau khổ không phân chia chủng tộc, ngôn ngữ, giới tính, màu da…Đó là lý do chúng tôi sẽ trở lại nơi này khi dòng sông Cửu Long tràn bờ trong vài tháng sắp tới ( lúc ấy sự đau khổ tràn bờ bên này lẫn bờ bên kia ) Nguồn: https://gopmotbantay.wordpress.com/2012/06/27/canphuchia-mua-hoa-phuong/

An Phú – Mùa nước kém!

Mùa nước nỗi ở miền Tây Nam Bộ thường bắt đầu từ tháng 7 đến tháng 10 ÂL. Mực nước đo trong mùa lủ năm nay – 2012 – kém năm trước – 2011 – đến hơn một mét rưỡi. An Phú, huyện đầu nguồn của sông Cữu Long tại Việt Nam, thông thường mọi năm đều ngập nước trong mùa lũ, năm nay – năm Thìn – nhưng nước kém, cuộc sống người dân không vì thế khá hơn. Người An Phú sống chủ yếu bằng nông nghiệp, ngoài cây lúa, còn có ớt và bắp. Năm nay cả bắp lẫn ớt đều thất mùa . Giá ớt đi từ gần 50.000$ xuống còn 17.000$ / 1kg. Còn bắp bị ngác ( hư ) khi trái đã lớn. Cuộc sống người dân vì thế vẫn đi từ nghèo đến nghèo, từ vất vả đến vất vả nhiều hơn !

Chúng tôi khởi hành từ Bình Hòa – Châu Thành – An Giang lúc 7 giờ sáng ngày thứ bảy 20 / 10 / 2012, dự kiến sẽ đến An Phú – An Giang để trao quà cho đồng bào nghèo vào sáng Chủ Nhật.

Dừng chân tại chợ Châu Đốc nghỉ ngơi, nơi đây có bán nước làm từ trái Thốt Nốt, nói là loại đặc biệt từ Nam Vang chở xuống. Thưởng thức xong thấy y như Thốt Nốt ở Tri Tôn hay Tịnh Biên…mới biết bà con người Việt mình có tính hay nói quá…

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

Đến An Phú lúc 10g30. Gạo và nhu yếu phẩm đã được đặt mua trước qua điện thoại , mọi người tranh thủ làm cho xong việc.

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

Buổi chiều có thời gian rảnh, cùng với anh em ở địa phương chúng tôi đến thăm Búng Bình Thiên ( hồ nước ngọt ở An Phú )

Một ngôi thánh đường Hồi giáo sát cạnh Búng Bình Thiên vì nơi đây có làng người Chăm theo đạo Hồi

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

Chụp ảnh cùng đồng bào Chăm

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

Chúng tôi thuê một chiếc xuồng gắn máy để tham quan Búng Bình Thiên

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

Thiếu nữ người Chăm

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

Chiều trên Búng Bình Thiên

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

Sáng Chủ Nhật 21 / 10 / 2012 thức dậy từ 4g30. Sáu giờ sáng thả cá phóng sinh…Cá mua từ mấy ngưởi chở bán rong…nơi đây sông nước mênh mông tha hồ thả…

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

Đến 7g30 chúng tôi tiến hành việc trao quà cho đồng bào nghèo tại xã Phú Hữu, huyện An Phú tỉnh An Giang. Hôm nay chúng ta có 100 phần quà. Mỗi phần gồm có : 10kg gạo, 1 kg đường, 1 chai nước tương, 1 hộp sữa và 10 gói mì. Kinh phí hết 15 triệu đồng. Trong đó Sư cô ở quận 8 cho 7 triệu rưỡi. Bạn Quỳnh Như USA cho 5 triệu rưỡi. bạn Thanh Hà Lê USA cho 2 triệu. Ngoài ra có phát sinh thêm 3 phần, anh em trong đoàn cùng đóng góp để giải quyết

Tất cả hàng hóa được chất lên chiếc xe tải 3 bánh, một số anh em cùng ngồi trên chiếc xe tải loại đặc biệt này, một số khác chạy theo bằng xe gắn máy. Phiếu nhận quà được trao cho dân từ trước, nhờ sự linh động của chiếc xe tải chúng tôi trao quà tại 4 điểm khác nhau, không phải tập trung dân ở một chổ. Điều này giúp người dân không phải tốn tiến thuê xe ôm đến nhận quà vì có những người nhà xa di chuyện rất khó khăn, nhất là những người già yếu

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

Hai người phụ nữ này chở nhau bằng chiếc xe đạp đến nhận quà…

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

Tôi và Sóc đến thăm người phụ nữ trên 80t, có biểu hiện tâm thần. Bà sống một mình trong nột căn chòi như thế này.

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

Cuộc sống thiếu thôn nhưng không làm bà sầu khổ, tôi đoán như thế thôi vì nhìn gương mặt bà lúc nào cũng tràn đầy hỉ lạc !…

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

Người dân nơi đây nghèo lắm, đi đâu cũng thấy những căn nhà xiêu vẹo, tang thương. Đi đâu cũng nghe tiếng than sầu oán vì cảnh đời cơ cực, thiếu thốn… Hảy nhìn vào đôi mắt trẻ thơ để cảm nhận cuộc sống của người dân bản xứ

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/10/ap-33.jpg?w=655

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

Công việc kết thúc 11g trưa cùng ngày. Chúng tôi chia tay lúc 12g, người ở lại, người lên núi, kẻ trở về SG. Tạm biệt An Phú, nhưng có lẽ chúng tôi sẽ trở lại vì trong tôi khó có thể quên những tiếng than , những cặp mắt trẻ thơ đầy khắc khoải !

Theo:

https://gopmotbantay.wordpress.com/2012/10/23/an-phu-mua-nuoc-kem/

# An Phú – Mùa nước kém! Mùa nước nỗi ở miền Tây Nam Bộ thường bắt đầu từ tháng 7 đến tháng 10 ÂL. Mực nước đo trong mùa lủ năm nay – 2012 – kém năm trước – 2011 – đến hơn một mét rưỡi. An Phú, huyện đầu nguồn của sông Cữu Long tại Việt Nam, thông thường mọi năm đều ngập nước trong mùa lũ, năm nay – năm Thìn – nhưng nước kém, cuộc sống người dân không vì thế khá hơn. Người An Phú sống chủ yếu bằng nông nghiệp, ngoài cây lúa, còn có ớt và bắp. Năm nay cả bắp lẫn ớt đều thất mùa . Giá ớt đi từ gần 50.000$ xuống còn 17.000$ / 1kg. Còn bắp bị ngác ( hư ) khi trái đã lớn. Cuộc sống người dân vì thế vẫn đi từ nghèo đến nghèo, từ vất vả đến vất vả nhiều hơn ! Chúng tôi khởi hành từ Bình Hòa – Châu Thành – An Giang lúc 7 giờ sáng ngày thứ bảy 20 / 10 / 2012, dự kiến sẽ đến An Phú – An Giang để trao quà cho đồng bào nghèo vào sáng Chủ Nhật. Dừng chân tại chợ Châu Đốc nghỉ ngơi, nơi đây có bán nước làm từ trái Thốt Nốt, nói là loại đặc biệt từ Nam Vang chở xuống. Thưởng thức xong thấy y như Thốt Nốt ở Tri Tôn hay Tịnh Biên…mới biết bà con người Việt mình có tính hay nói quá… https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/10/ap-01.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/10/ap-021.jpg Đến An Phú lúc 10g30. Gạo và nhu yếu phẩm đã được đặt mua trước qua điện thoại , mọi người tranh thủ làm cho xong việc. https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/10/ap-03.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/10/ap-04.jpg Buổi chiều có thời gian rảnh, cùng với anh em ở địa phương chúng tôi đến thăm Búng Bình Thiên ( hồ nước ngọt ở An Phú ) Một ngôi thánh đường Hồi giáo sát cạnh Búng Bình Thiên vì nơi đây có làng người Chăm theo đạo Hồi https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/10/ap-05.jpg Chụp ảnh cùng đồng bào Chăm https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/10/ap-06.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/10/ap-07.jpg Chúng tôi thuê một chiếc xuồng gắn máy để tham quan Búng Bình Thiên https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/10/ap-08.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/10/ap-09.jpg Thiếu nữ người Chăm https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/10/ap-10.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/10/ap-11.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/10/ap-12.jpg Chiều trên Búng Bình Thiên https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/10/ap-13.jpg Sáng Chủ Nhật 21 / 10 / 2012 thức dậy từ 4g30. Sáu giờ sáng thả cá phóng sinh…Cá mua từ mấy ngưởi chở bán rong…nơi đây sông nước mênh mông tha hồ thả… https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/10/ap-15.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/10/ap-161.jpg Đến 7g30 chúng tôi tiến hành việc trao quà cho đồng bào nghèo tại xã Phú Hữu, huyện An Phú tỉnh An Giang. Hôm nay chúng ta có 100 phần quà. Mỗi phần gồm có : 10kg gạo, 1 kg đường, 1 chai nước tương, 1 hộp sữa và 10 gói mì. Kinh phí hết 15 triệu đồng. Trong đó Sư cô ở quận 8 cho 7 triệu rưỡi. Bạn Quỳnh Như USA cho 5 triệu rưỡi. bạn Thanh Hà Lê USA cho 2 triệu. Ngoài ra có phát sinh thêm 3 phần, anh em trong đoàn cùng đóng góp để giải quyết Tất cả hàng hóa được chất lên chiếc xe tải 3 bánh, một số anh em cùng ngồi trên chiếc xe tải loại đặc biệt này, một số khác chạy theo bằng xe gắn máy. Phiếu nhận quà được trao cho dân từ trước, nhờ sự linh động của chiếc xe tải chúng tôi trao quà tại 4 điểm khác nhau, không phải tập trung dân ở một chổ. Điều này giúp người dân không phải tốn tiến thuê xe ôm đến nhận quà vì có những người nhà xa di chuyện rất khó khăn, nhất là những người già yếu https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/10/ap-17.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/10/ap-18.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/10/ap-19.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/10/ap-20.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/10/ap-21.jpg Hai người phụ nữ này chở nhau bằng chiếc xe đạp đến nhận quà… https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/10/ap-22.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/10/ap-23.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/10/ap-24.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/10/ap-25.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/10/ap-26.jpg Tôi và Sóc đến thăm người phụ nữ trên 80t, có biểu hiện tâm thần. Bà sống một mình trong nột căn chòi như thế này. https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/10/ap-27.jpg Cuộc sống thiếu thôn nhưng không làm bà sầu khổ, tôi đoán như thế thôi vì nhìn gương mặt bà lúc nào cũng tràn đầy hỉ lạc !… https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/10/ap-28.jpg Người dân nơi đây nghèo lắm, đi đâu cũng thấy những căn nhà xiêu vẹo, tang thương. Đi đâu cũng nghe tiếng than sầu oán vì cảnh đời cơ cực, thiếu thốn… Hảy nhìn vào đôi mắt trẻ thơ để cảm nhận cuộc sống của người dân bản xứ https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/10/ap-29.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/10/ap-30.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/10/ap-31.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/10/ap-32.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/10/ap-33.jpg?w=655 https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/10/ap-34.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/10/ap-35.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/10/ap-36.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/10/ap-37.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/10/ap-38.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/10/ap-39.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/10/ap-40.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/10/ap-41.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/10/ap-42.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2012/10/ap-43.jpg Công việc kết thúc 11g trưa cùng ngày. Chúng tôi chia tay lúc 12g, người ở lại, người lên núi, kẻ trở về SG. Tạm biệt An Phú, nhưng có lẽ chúng tôi sẽ trở lại vì trong tôi khó có thể quên những tiếng than , những cặp mắt trẻ thơ đầy khắc khoải ! Theo: https://gopmotbantay.wordpress.com/2012/10/23/an-phu-mua-nuoc-kem/

Xuân sang rồi sao mà hoa nở không tươi…

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

Đến xã Phú Hữu, huyện An Phú, tỉnh An Giang vào buổi chiều 23 tết. Mỗi địa phương đều có những phong tục tập quán khác nhau, nơi đây người ta chỉ đưa ông Táo vào buổi chiều. Lúc này An Phú vào mùa thu hoạch lúa, chúng tôi tạm trú ở nhà anh Tám Được và có dịp ngồi xem việc mua bán lúa gạo tấp nập cạnh con sông trước cửa nhà

Kinh tế An Phú chủ yếu nhờ vào lúa gạo, bắp và ớt. Năm nay gạo không được giá, ớt mất mùa và tin đồn ăn bắp ung thư khiến người trồng phải khóc trên những cánh đồng bắp bạt ngàn. Khi chúng tôi đến nơi đây, nhiều thanh niên làm việc ở Sài Gòn và các thành phố lớn khác đã trở về nhà đón tết, một sự trở về sớm bất thường. Hỏi ra mới biết các anh em làm việc nhiều tháng nhưng không được trả lương nên đành trở về quê với hai bàn tay trắng. Khi nền kinh tế suy thoái, mùa xuân ở An Phú trở nên buồn hiu hắt!

Buổi tối khi công việc chuẩn bị 130 phần quà hoàn tất, chúng tôi làm thêm 50 phần để dành cho trường hợp phát sinh. Những phần quà phát sinh thêm không có gạo, thay vào đó chúng ta chuẩn bị 50 phong bao lì xì mỗi bao 50 ngàn.

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

Đêm ở Phú Hữu không có ánh đèn màu, không rộn ràng tiếng nhạc đón xuân. Nhưng đêm Phú Hữu phảng phất mùi nhang cầu nguyên ở bàn thờ trước cửa nhà. Cao xanh có thấu chăng nỗi đau của chúng sinh nơi trần thế, những lời cầu nguyện nhỏ bé khẽ khàng kia có vang vọng đến ngài chăng?

Buổi sáng 24 tết chúng tôi chất hàng hóa lên xe để đem đến cho người dân khó khăn ở Phú Hữu

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

Nơi vùng biên giới này nếu không có những ruộng hoa, nếu không có những chiếc xe đẩy hoa bán dạo, có lẽ người ta không biết ngày tết cận kề

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

Chúng ta tập trung người dân để phát quà ở ba điểm khác nhau và cách xa nhau.

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

Đôi khi chúng tôi cũng đến tận từng nhà của người dân, nếu đó là trường hợp phát sinh ngoài dự kiến

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

“ Xuân sang rồi sao mà hoa nở không tươi…Xuân qua rồi sao mà tim vẫn đơn côi”..Người già neo đơn lại nghèo ngày tết, ngày xuân với họ buồn còn hơn lời nhạc của Lê Uyên& Phương. Mà ngay cả Gopmotbantay Pham Chí cũng thế thôi, đâu hơn gì cụ già trong hình… Năm nay Phạm Chí cũng nằm chèo queo đếm từng ngày xuân đi qua, nhớ lại từng mùa xuân đi qua trong hắt hiu của kiếp sống

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

Điểm cuối cùng chúng ta phát tại trường tiểu học “D” Phú Hữu

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

Công việc kết thúc lúc 11g trưa hôm ấy. Theo chương trình chúng tôi sẽ qua Caphuchia vào sáng ngày mai nhưng vì có công việc đột xuất nên tôi và Toàn phải quay trở lại Long Xuyên. Công việc ngày mai đã sắp xếp hoàn chỉnh, việc trao quà sẽ nhờ Sóc, An và các huynh đệ ở An Phú cán đáng.

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

An Phú – Hoa vàng trên sóng nước

Chúng tôi chia tay với anh em nơi đây trong sự lưu luyến. Tạm biệt con sông, những ruộng bắp, những nơi bước chân mình đi qua. Tạm biệt tất cả…tạm biệt Phú Hữu, nơi mùa xuân chập chờn như ảo mộng.

Theo:

https://gopmotbantay.wordpress.com/2013/02/12/xuan-sang-roi-sao-ma-hoa-no-khong-tuoi/

# Xuân sang rồi sao mà hoa nở không tươi… https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2013/02/ag-011.jpg Đến xã Phú Hữu, huyện An Phú, tỉnh An Giang vào buổi chiều 23 tết. Mỗi địa phương đều có những phong tục tập quán khác nhau, nơi đây người ta chỉ đưa ông Táo vào buổi chiều. Lúc này An Phú vào mùa thu hoạch lúa, chúng tôi tạm trú ở nhà anh Tám Được và có dịp ngồi xem việc mua bán lúa gạo tấp nập cạnh con sông trước cửa nhà Kinh tế An Phú chủ yếu nhờ vào lúa gạo, bắp và ớt. Năm nay gạo không được giá, ớt mất mùa và tin đồn ăn bắp ung thư khiến người trồng phải khóc trên những cánh đồng bắp bạt ngàn. Khi chúng tôi đến nơi đây, nhiều thanh niên làm việc ở Sài Gòn và các thành phố lớn khác đã trở về nhà đón tết, một sự trở về sớm bất thường. Hỏi ra mới biết các anh em làm việc nhiều tháng nhưng không được trả lương nên đành trở về quê với hai bàn tay trắng. Khi nền kinh tế suy thoái, mùa xuân ở An Phú trở nên buồn hiu hắt! Buổi tối khi công việc chuẩn bị 130 phần quà hoàn tất, chúng tôi làm thêm 50 phần để dành cho trường hợp phát sinh. Những phần quà phát sinh thêm không có gạo, thay vào đó chúng ta chuẩn bị 50 phong bao lì xì mỗi bao 50 ngàn. https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2013/02/ag-021.jpg Đêm ở Phú Hữu không có ánh đèn màu, không rộn ràng tiếng nhạc đón xuân. Nhưng đêm Phú Hữu phảng phất mùi nhang cầu nguyên ở bàn thờ trước cửa nhà. Cao xanh có thấu chăng nỗi đau của chúng sinh nơi trần thế, những lời cầu nguyện nhỏ bé khẽ khàng kia có vang vọng đến ngài chăng? Buổi sáng 24 tết chúng tôi chất hàng hóa lên xe để đem đến cho người dân khó khăn ở Phú Hữu https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2013/02/ag-031.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2013/02/ag-041.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2013/02/ag-061.jpg Nơi vùng biên giới này nếu không có những ruộng hoa, nếu không có những chiếc xe đẩy hoa bán dạo, có lẽ người ta không biết ngày tết cận kề https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2013/02/ag-071.jpg Chúng ta tập trung người dân để phát quà ở ba điểm khác nhau và cách xa nhau. https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2013/02/ag-081.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2013/02/ag-091.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2013/02/ag-101.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2013/02/ag-111.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2013/02/ag-121.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2013/02/ag-131.jpg Đôi khi chúng tôi cũng đến tận từng nhà của người dân, nếu đó là trường hợp phát sinh ngoài dự kiến https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2013/02/ag-141.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2013/02/ag-151.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2013/02/ag-161.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2013/02/ag-171.jpg “ Xuân sang rồi sao mà hoa nở không tươi…Xuân qua rồi sao mà tim vẫn đơn côi”..Người già neo đơn lại nghèo ngày tết, ngày xuân với họ buồn còn hơn lời nhạc của Lê Uyên& Phương. Mà ngay cả Gopmotbantay Pham Chí cũng thế thôi, đâu hơn gì cụ già trong hình… Năm nay Phạm Chí cũng nằm chèo queo đếm từng ngày xuân đi qua, nhớ lại từng mùa xuân đi qua trong hắt hiu của kiếp sống https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2013/02/ag-181.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2013/02/ag-191.jpg Điểm cuối cùng chúng ta phát tại trường tiểu học “D” Phú Hữu https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2013/02/ag-201.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2013/02/ag-211.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2013/02/ag-221.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2013/02/ag-231.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2013/02/ag-241.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2013/02/ag-251.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2013/02/ag-261.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2013/02/ag-271.jpg Công việc kết thúc lúc 11g trưa hôm ấy. Theo chương trình chúng tôi sẽ qua Caphuchia vào sáng ngày mai nhưng vì có công việc đột xuất nên tôi và Toàn phải quay trở lại Long Xuyên. Công việc ngày mai đã sắp xếp hoàn chỉnh, việc trao quà sẽ nhờ Sóc, An và các huynh đệ ở An Phú cán đáng. https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2013/02/ag-281.jpg https://gopmotbantay.files.wordpress.com/2013/02/ag-291.jpg Chúng tôi chia tay với anh em nơi đây trong sự lưu luyến. Tạm biệt con sông, những ruộng bắp, những nơi bước chân mình đi qua. Tạm biệt tất cả…tạm biệt Phú Hữu, nơi mùa xuân chập chờn như ảo mộng. Theo: https://gopmotbantay.wordpress.com/2013/02/12/xuan-sang-roi-sao-ma-hoa-no-khong-tuoi/
304
3
1
xem trước trực tiếp
nhập ít nhất 10 ký tự
Cảnh báo: You mentioned %MENTIONS%, but they cannot see this message and will not be notified
Đang lưu...
Đã lưu
Trạng thái
With đã chọn deselect posts xem các bài viết đã chọn
All posts under this topic will be đã xóa ?
Đang còn lưu nháp ... Click để sửa đổi lại
Xóa lưu nháp