Trạng thái
Chỉ riêng An Phú

Đình thần Khánh Bình

Di tích Đình thần xã Khánh Bình huyện An Phú

Đình Khánh Bình được xây dựng cách nay trên trăm năm, tọa lạc tại ấp Sa Tô xã Khánh Bình huyện An Phú.

Cổng Đình thần xã Khánh Bình:

Đình thần Khánh Bình

Đình thần Khánh Bình

Khánh Bình Phủ - Kỷ Sửu<br />

Khánh Bình Phủ - Kỷ Sửu

Năm 1932 đình Khánh Bình được vua Bảo Đại sắc phong Thần Hoàng Bổn Cảnh.

Quốc Thái Dân An

Quốc Thái Dân An

Đình thần Khánh Bình

đình Khánh Bình

đình Khánh Bình

Đình thần Khánh Bình

Đình thần Khánh Bình

Đình thần Khánh Bình
Nơi thờ Thần Nông.

Năm 2009 đình Khánh Bình được UBND tỉnh An Giang xếp hạng di tích lịch sử Cách mạng.

Đình thần Khánh Bình

Tham khảo
Đài TH An Giang - ATV
http://violet.vn/thcs-khanhbinh-angiang/entry/show/entry_id/7223558

## Di t&iacute;ch Đ&igrave;nh thần x&atilde; Kh&aacute;nh B&igrave;nh huyện An Ph&uacute; Đ&igrave;nh Kh&aacute;nh B&igrave;nh được x&acirc;y dựng c&aacute;ch nay tr&ecirc;n trăm năm, tọa lạc tại ấp Sa T&ocirc; x&atilde; Kh&aacute;nh B&igrave;nh huyện An Ph&uacute;. Cổng Đ&igrave;nh thần x&atilde; Kh&aacute;nh B&igrave;nh: http://i.imgur.com/s4pBI3E.jpg http://i.imgur.com/mE1GMAX.jpg [Kh&aacute;nh B&igrave;nh Phủ - Kỷ Sửu ](https://i.imgur.com/h9Hx3SV.jpg) Kh&aacute;nh B&igrave;nh Phủ - Kỷ Sửu Năm 1932 đ&igrave;nh Kh&aacute;nh B&igrave;nh được vua Bảo Đại sắc phong Thần Ho&agrave;ng Bổn Cảnh. [Quốc Th&aacute;i D&acirc;n An](https://i.imgur.com/ZSYblJh.png) Quốc Th&aacute;i D&acirc;n An http://i.imgur.com/iinYiIX.jpg [đ&igrave;nh Kh&aacute;nh B&igrave;nh ](https://i.imgur.com/KWeaZkL.png) [đ&igrave;nh Kh&aacute;nh B&igrave;nh](https://i.imgur.com/uVhhMHu.png) http://i.imgur.com/5T9ACiN.jpg http://i.imgur.com/Z24X8lR.jpg http://i.imgur.com/1diE9ib.jpg Nơi thờ Thần N&ocirc;ng. Năm 2009 đ&igrave;nh Kh&aacute;nh B&igrave;nh được UBND tỉnh An Giang xếp hạng di t&iacute;ch lịch sử C&aacute;ch mạng. http://i.imgur.com/i7yeCHO.jpg Tham khảo Đ&agrave;i TH An Giang - ATV http://violet.vn/thcs-khanhbinh-angiang/entry/show/entry_id/7223558
edited Mar 11 '18 lúc 3:38 pm

Đình thần Khánh Bình - Dấu ấn lịch sử vùng biên

(AGO) - Hơn một thế kỷ tồn tại, đình thần Khánh Bình (ấp Sa Tô, xã Khánh Bình, An Phú) không chỉ giúp tô điểm thêm nét đẹp quê hương vùng quê biên giới mà trong thời kỳ chiến tranh, đình như một chứng nhân lịch sử, cùng lực lượng cách mạng kiên trung bảo vệ đất nước.

Cuộc đại trùng tu

Năm 1932, đình Khánh Bình được vua Bảo Đại phong sắc Thần hoàng Bổn cảnh. Năm 1936, đình được dời về địa điểm mới (chỗ hiện nay). Qua thời gian cộng với sự tàn phá của chiến tranh, đình bị hư hỏng nặng. Mãi đến năm 2006, ông Võ Văn Năm (tên thường gọi năm Lẹ), vận động bà con đóng góp công sức, tiền bạc phục dựng lại ngôi đình khang trang như hôm nay. Đình được xây dựng trên nền đất cũ, với diện tích 387,36m2. “Mặc dù, đình thần Khánh Bình hiện tại được xây dựng lại, song vẫn tuân thủ theo lối kiến trúc dân gian của đình làng Nam Bộ: Cổng, sân, vỏ ca, vỏ quy, chánh điện,… Hầu hết, các công trình đều được xây dựng bằng các vật liệu kiên cố” - ông Năm Lẹ - Trưởng ban Quản trị đình thông tin.

Đình thần Khánh Bình
Đình thần Khánh Bình

Gian thờ Thần hoàng Bổn cảnh Đình thần Khánh Bình
Gian thờ Thần hoàng Bổn cảnh Đình thần Khánh Bình

Phía ngoài cùng là hàng rào và cổng tam quan kiên cố, kế đến là khoảng sân rộng thờ Thần Nông và các miếu thờ Bạch Mã, Thái Giám, Tiên Sư. Còn bên phải ngôi đình là miếu thờ “Quan Thánh” của cộng đồng người Hoa ngày xưa. Nay, được người dân phục dựng lại nằm kế bên đình. Ngoại thất đình được thiết kế kì công, đặc sắc. Các bộ nóc và bên trên mặt dựng tiền diện được trang trí phù điêu, hình tượng tứ linh, tứ quý, hoa lá sinh động đầy ấn tượng. Bên cạnh đó, còn có các bức tranh vẽ trên tường chiến thắng giặc ngoại xâm vẻ vang của các anh hùng dân tộc: Hai Bà Trưng đại thắng quân Đông Hán, Trần Hưng Đạo đại thắng quân Nguyên, Nguyễn Trung Trực đốt tàu Pháp trên sông Nhật Tảo… Ở giữa chánh điện thờ Thần hoàng Bổn cảnh, hai bên thờ âm thần và dương thần. Hai bên vách thờ: Tả ban-Hữu ban, Tiền hiền-Hậu hiền,... Các gian thờ được trang trí bao lam thành vọng, hoành phi liễn đối, chạm lộng, chạm nổi, khắc chìm sơn son thiếp vàng rực rỡ. Như thỏa ước nguyện “Quốc thái dân an”, cũng vừa tô điểm cho nét nội thất ngôi thờ.

Bề dày lịch sử

Đình thần Khánh Bình có giá trị đặc biệt trong bề dày lịch sử đấu tranh cách mạng của địa phương. Từ những ngày đầu xây dựng cơ sở đến cách mạng Tháng Tám, trải qua những năm tháng chống Pháp, chống Mỹ, đình đã trở thành căn cứ hoạt động của nhiều cán bộ cách mạng, là nơi nuôi chứa, tiếp tế lương thực nuôi cán bộ cấp tỉnh, huyện, xã. Vào những năm 1940, 1941, đội Thanh niên Tiền Phong, các đoàn thể thanh niên, phụ nữ… được thành lập tại đình. Đình còn là nơi cất giấu nhiều tài liệu, truyền đơn, tuyên truyền đường lối cách mạng, tập hợp Nhân dân biểu tình. Trong kháng chiến chống Mỹ, đình trở thành nơi nuôi chứa cán bộ cách mạng huyện, xã; là địa điểm trú đóng của du kích xã làm nhiệm vụ canh gác, bám đất giữ làng, bảo vệ cán bộ cách mạng khi dừng chân ở đình qua lại cắn cứ B3 Vạt Lài và nhiều nơi khác. “Tại đình còn có 2 hầm bí mật để cán bộ trú ẩn khi bị động, còn quanh khuôn viên đình có đào công sự để quân dân ngày đêm canh gác, bảo vệ cán bộ cách mạng tập kết về căn cứ”- ông Năm kể lại.

Năm 1997, xã Khánh Bình được Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang Nhân dân. Trong thời kỳ chiến tranh, đình thần Khánh Bình đã tích cực nuôi chứa, đùm bọc nhiều cán bộ lãnh đạo tỉnh, huyện, lập nên chiến công lớn, góp phần không nhỏ vào công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. “Những người con của quê hương Khánh Bình được sinh ra và lớn lên sẽ tiếp nối truyền thống của cha ông, gìn giữ ngôi đình, qua đó sẽ là cơ hội để nhắc nhở về truyền thống đấu tranh anh hùng, bất khuất của dân tộc” - ông Năm chia sẻ.

Trong năm, đình diễn ra các lễ chính: Lễ Kỳ yên vào các ngày 15,16 tháng 3 âm lịch; Lễ Lạp miếu vào 15,16 tháng Chạp, thu hút người dân trong và ngoài xã đến thành tâm chiêm bái. Từ giá trị lịch sử và truyền thống cách mạng chứa đựng, đình Khánh Bình được UBND tỉnh xếp hạng là Di tích lịch sử cách mạng cấp tỉnh vào 4-11-2009.

Bài, ảnh: ÁNH NGUYÊN

http://baoangiang.com.vn/dinh-than-khanh-binh-dau-an-lich-su-vung-bien-a113666.html

# Đ&igrave;nh thần Kh&aacute;nh B&igrave;nh - Dấu ấn lịch sử v&ugrave;ng bi&ecirc;n (AGO) - Hơn một thế kỷ tồn tại, đ&igrave;nh thần Kh&aacute;nh B&igrave;nh (ấp Sa T&ocirc;, x&atilde; Kh&aacute;nh B&igrave;nh, An Ph&uacute;) kh&ocirc;ng chỉ gi&uacute;p t&ocirc; điểm th&ecirc;m n&eacute;t đẹp qu&ecirc; hương v&ugrave;ng qu&ecirc; bi&ecirc;n giới m&agrave; trong thời kỳ chiến tranh, đ&igrave;nh như một chứng nh&acirc;n lịch sử, c&ugrave;ng lực lượng c&aacute;ch mạng ki&ecirc;n trung bảo vệ đất nước. ## Cuộc đại tr&ugrave;ng tu Năm 1932, đ&igrave;nh Kh&aacute;nh B&igrave;nh được vua Bảo Đại phong sắc Thần ho&agrave;ng Bổn cảnh. Năm 1936, đ&igrave;nh được dời về địa điểm mới (chỗ hiện nay). Qua thời gian cộng với sự t&agrave;n ph&aacute; của chiến tranh, đ&igrave;nh bị hư hỏng nặng. M&atilde;i đến năm 2006, &ocirc;ng V&otilde; Văn Năm (t&ecirc;n thường gọi năm Lẹ), vận động b&agrave; con đ&oacute;ng g&oacute;p c&ocirc;ng sức, tiền bạc phục dựng lại ng&ocirc;i đ&igrave;nh khang trang như h&ocirc;m nay. Đ&igrave;nh được x&acirc;y dựng tr&ecirc;n nền đất cũ, với diện t&iacute;ch 387,36m2. &ldquo;Mặc d&ugrave;, đ&igrave;nh thần Kh&aacute;nh B&igrave;nh hiện tại được x&acirc;y dựng lại, song vẫn tu&acirc;n thủ theo lối kiến tr&uacute;c d&acirc;n gian của đ&igrave;nh l&agrave;ng Nam Bộ: Cổng, s&acirc;n, vỏ ca, vỏ quy, ch&aacute;nh điện,&hellip; Hầu hết, c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh đều được x&acirc;y dựng bằng c&aacute;c vật liệu ki&ecirc;n cố&rdquo; - &ocirc;ng Năm Lẹ - Trưởng ban Quản trị đ&igrave;nh th&ocirc;ng tin. [Đ&igrave;nh thần Kh&aacute;nh B&igrave;nh](https://i.imgur.com/sfkgSHp.jpg) Đ&igrave;nh thần Kh&aacute;nh B&igrave;nh [Gian thờ Thần ho&agrave;ng Bổn cảnh Đ&igrave;nh thần Kh&aacute;nh B&igrave;nh](https://i.imgur.com/ZFGp3f1.jpg) Gian thờ Thần ho&agrave;ng Bổn cảnh Đ&igrave;nh thần Kh&aacute;nh B&igrave;nh Ph&iacute;a ngo&agrave;i c&ugrave;ng l&agrave; h&agrave;ng r&agrave;o v&agrave; cổng tam quan ki&ecirc;n cố, kế đến l&agrave; khoảng s&acirc;n rộng thờ Thần N&ocirc;ng v&agrave; c&aacute;c miếu thờ Bạch M&atilde;, Th&aacute;i Gi&aacute;m, Ti&ecirc;n Sư. C&ograve;n b&ecirc;n phải ng&ocirc;i đ&igrave;nh l&agrave; miếu thờ &ldquo;Quan Th&aacute;nh&rdquo; của cộng đồng người Hoa ng&agrave;y xưa. Nay, được người d&acirc;n phục dựng lại nằm kế b&ecirc;n đ&igrave;nh. Ngoại thất đ&igrave;nh được thiết kế k&igrave; c&ocirc;ng, đặc sắc. C&aacute;c bộ n&oacute;c v&agrave; b&ecirc;n tr&ecirc;n mặt dựng tiền diện được trang tr&iacute; ph&ugrave; đi&ecirc;u, h&igrave;nh tượng tứ linh, tứ qu&yacute;, hoa l&aacute; sinh động đầy ấn tượng. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, c&ograve;n c&oacute; c&aacute;c bức tranh vẽ tr&ecirc;n tường chiến thắng giặc ngoại x&acirc;m vẻ vang của c&aacute;c anh h&ugrave;ng d&acirc;n tộc: Hai B&agrave; Trưng đại thắng qu&acirc;n Đ&ocirc;ng H&aacute;n, Trần Hưng Đạo đại thắng qu&acirc;n Nguy&ecirc;n, Nguyễn Trung Trực đốt t&agrave;u Ph&aacute;p tr&ecirc;n s&ocirc;ng Nhật Tảo&hellip; Ở giữa ch&aacute;nh điện thờ Thần ho&agrave;ng Bổn cảnh, hai b&ecirc;n thờ &acirc;m thần v&agrave; dương thần. Hai b&ecirc;n v&aacute;ch thờ: Tả ban-Hữu ban, Tiền hiền-Hậu hiền,... C&aacute;c gian thờ được trang tr&iacute; bao lam th&agrave;nh vọng, ho&agrave;nh phi liễn đối, chạm lộng, chạm nổi, khắc ch&igrave;m sơn son thiếp v&agrave;ng rực rỡ. Như thỏa ước nguyện &ldquo;Quốc th&aacute;i d&acirc;n an&rdquo;, cũng vừa t&ocirc; điểm cho n&eacute;t nội thất ng&ocirc;i thờ. ## Bề d&agrave;y lịch sử Đ&igrave;nh thần Kh&aacute;nh B&igrave;nh c&oacute; gi&aacute; trị đặc biệt trong bề d&agrave;y lịch sử đấu tranh c&aacute;ch mạng của địa phương. Từ những ng&agrave;y đầu x&acirc;y dựng cơ sở đến c&aacute;ch mạng Th&aacute;ng T&aacute;m, trải qua những năm th&aacute;ng chống Ph&aacute;p, chống Mỹ, đ&igrave;nh đ&atilde; trở th&agrave;nh căn cứ hoạt động của nhiều c&aacute;n bộ c&aacute;ch mạng, l&agrave; nơi nu&ocirc;i chứa, tiếp tế lương thực nu&ocirc;i c&aacute;n bộ cấp tỉnh, huyện, x&atilde;. V&agrave;o những năm 1940, 1941, đội Thanh ni&ecirc;n Tiền Phong, c&aacute;c đo&agrave;n thể thanh ni&ecirc;n, phụ nữ&hellip; được th&agrave;nh lập tại đ&igrave;nh. Đ&igrave;nh c&ograve;n l&agrave; nơi cất giấu nhiều t&agrave;i liệu, truyền đơn, tuy&ecirc;n truyền đường lối c&aacute;ch mạng, tập hợp Nh&acirc;n d&acirc;n biểu t&igrave;nh. Trong kh&aacute;ng chiến chống Mỹ, đ&igrave;nh trở th&agrave;nh nơi nu&ocirc;i chứa c&aacute;n bộ c&aacute;ch mạng huyện, x&atilde;; l&agrave; địa điểm tr&uacute; đ&oacute;ng của du k&iacute;ch x&atilde; l&agrave;m nhiệm vụ canh g&aacute;c, b&aacute;m đất giữ l&agrave;ng, bảo vệ c&aacute;n bộ c&aacute;ch mạng khi dừng ch&acirc;n ở đ&igrave;nh qua lại cắn cứ B3 Vạt L&agrave;i v&agrave; nhiều nơi kh&aacute;c. &ldquo;Tại đ&igrave;nh c&ograve;n c&oacute; 2 hầm b&iacute; mật để c&aacute;n bộ tr&uacute; ẩn khi bị động, c&ograve;n quanh khu&ocirc;n vi&ecirc;n đ&igrave;nh c&oacute; đ&agrave;o c&ocirc;ng sự để qu&acirc;n d&acirc;n ng&agrave;y đ&ecirc;m canh g&aacute;c, bảo vệ c&aacute;n bộ c&aacute;ch mạng tập kết về căn cứ&rdquo;- &ocirc;ng Năm kể lại. Năm 1997, x&atilde; Kh&aacute;nh B&igrave;nh được Nh&agrave; nước phong tặng danh hiệu Anh h&ugrave;ng lực lượng vũ trang Nh&acirc;n d&acirc;n. Trong thời kỳ chiến tranh, đ&igrave;nh thần Kh&aacute;nh B&igrave;nh đ&atilde; t&iacute;ch cực nu&ocirc;i chứa, đ&ugrave;m bọc nhiều c&aacute;n bộ l&atilde;nh đạo tỉnh, huyện, lập n&ecirc;n chiến c&ocirc;ng lớn, g&oacute;p phần kh&ocirc;ng nhỏ v&agrave;o c&ocirc;ng cuộc đấu tranh giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc. &ldquo;Những người con của qu&ecirc; hương Kh&aacute;nh B&igrave;nh được sinh ra v&agrave; lớn l&ecirc;n sẽ tiếp nối truyền thống của cha &ocirc;ng, g&igrave;n giữ ng&ocirc;i đ&igrave;nh, qua đ&oacute; sẽ l&agrave; cơ hội để nhắc nhở về truyền thống đấu tranh anh h&ugrave;ng, bất khuất của d&acirc;n tộc&rdquo; - &ocirc;ng Năm chia sẻ. &gt;Trong năm, đ&igrave;nh diễn ra c&aacute;c lễ ch&iacute;nh: Lễ Kỳ y&ecirc;n v&agrave;o c&aacute;c ng&agrave;y 15,16 th&aacute;ng 3 &acirc;m lịch; Lễ Lạp miếu v&agrave;o 15,16 th&aacute;ng Chạp, thu h&uacute;t người d&acirc;n trong v&agrave; ngo&agrave;i x&atilde; đến th&agrave;nh t&acirc;m chi&ecirc;m b&aacute;i. Từ gi&aacute; trị lịch sử v&agrave; truyền thống c&aacute;ch mạng chứa đựng, đ&igrave;nh Kh&aacute;nh B&igrave;nh được UBND tỉnh xếp hạng l&agrave; Di t&iacute;ch lịch sử c&aacute;ch mạng cấp tỉnh v&agrave;o 4-11-2009. B&agrave;i, ảnh: &Aacute;NH NGUY&Ecirc;N http://baoangiang.com.vn/dinh-than-khanh-binh-dau-an-lich-su-vung-bien-a113666.html
1.2k
1
1
xem trước trực tiếp
nhập ít nhất 10 ký tự
Cảnh báo: You mentioned %MENTIONS%, but they cannot see this message and will not be notified
Đang lưu...
Đã lưu
Trạng thái
With đã chọn deselect posts xem các bài viết đã chọn
All posts under this topic will be đã xóa ?
Đang còn lưu nháp ... Click để sửa đổi lại
Xóa lưu nháp