Trạng thái
Lịch Sử

Biên bản thành lập Tổng An Phú, Tỉnh Châu Đốc ngày 03 tháng 11 năm 1904

Toàn văn tiếng Pháp


35. Au sujet de la création de deux nouveaux cantons dans la province de Chaudoc.

(DOSSIER N° 3, 3° BUREAU).

Rapport au Conseil Colonial.

Messieurs les Conseillers Coloniaux,

L'Administration a l'honneur de soumettre au Conseil Colonial un projet, él boré par M. l'Administrateur de Chaudoc, portant création, dans cette province, de deux nouveaux cantons, qui seraieid formés au moyen d'un certain nombre de villages détachés des cantons d'An-luong, d'An-phuoc, d'An-thanh et de Chau-phu.

La superficie des quatre cantons dont il s'agit est trop considérable: le canton de Chau-phu, qui esl le moins étendu, comprend plus de 28,000 hectares; celui d'An-phuoc en a plus de 67,000.

L'Administration et la surveillance de territoires aussi considérables sont très difficiles, eu raison des déplacements qu'elles nécessitent, déplacements rendus inéreux et pénibles par la longueur des distances à parcourir, l'absence ou, tout au moins, l'insuffisance des voies de communication terrestres ou fluviales, la violence des courants dans les fleuves au moment des hautes eaux et divers autres obstacles naturels.

Les inconvénients qui résultent de cet état de choses sont d'autant plus graves que la culture du riz flottant s'est beaucoup développée dans la province de Chaudoc et a fait affluer dans les plaines, jadis incultes, des quatre cantons mentionnés ci-dessus, une population agricole, désireuse de s'y créer une propriété fertile : 17,659 hectares de terres y ont été demandés en concession dans l'espace de deux ans, du 30 juin 1902 au 30 juin 1904.

Il n'a pas été possible jusqu'ici de donner suite à toutes ces demandes de concession; les enquêtes préliminaires, les délimitations à effectuer sur un sol hérissé de joncs, l'absence de roules et de canaux, les Contestalions qui s'élèvent journellemént entre les indigènes au sujet de la 'poSsession des terres domaniàles, et qu'il faut solutionner, constituent une tâche à laquelle ne peuvent suffire les chefs de ces cantons. Il s'ensuit que douze cents demandes de concession sont encore eh souffrance d'à ns le seul canton d'An-luong.

Cette situation n'est pas sans inconvénients pour l'Administration qui ne peut contrôler les agissements des notables et ne retire actuellement aucun profit de la mise en culture de terres non encore soumises au paiement de l'impôl foncier. D'autre part, les indigènes demandeurs de concessions craignent d'être évincés par des compétiteurs de mauvaise foi des terres qu'ils ont défrichées et la lenteur apportée à l'examen de leurs demandes de concession a fait naître chez eux des sentiments de mécontentement.

Pour ces divers motifs, il parait urgent d'examiner le projet de remaniement territorial préparé par M. l'Administrateur de Chaudoc, consistant dans la création de deux nou-veaux cantons qui prendraient les noms d'An-phu et d'An-lac, choisis par les habitants eux-mêmes.

Le canton d'An-phu serait formé :

  1. de huit villages situés sur la rive droite du fleuve Postérieur et détachés du canton de Chau-phu: ce sont les villages de Khanh-an, Khanh-binh, Sabâu, Kacôi, Nhon-hoi, Vinh-Khanh, Khanh-hoi el Kacôki;
  2. de sept villages situés sur la rive gauche du fleuve et détachés du canton d'An-luong: ce sont les villages de Dong-duc, Phu-huu, Vinh-Loc, Vinh-hau, Vinh-phong, Chau-giang et Phum-xoai.

Le canton d'An-lac serail formé :

  1. de trois villages situés sur la rive droite du fleuve Antérieur et dont deux, les villages de Phu-lam el Phu-an, seraient détachés du canton d'An-thanh, le troisième, le village de Hoa-has, dépendant actuellement du canton d'An-luong;
  2. de l'île de Culao-tay, provenant du canton d'An-phuoc, et comprenant les trois villages de Tan-quoi, Tan-hue et Tan-long.

A la suite de ce remaniement territorial, la composition des divers cantons intéressés serait fixée connue suit :

  • Le canton d'An-luong Comprendrait 10 villages et une superficie totale de 42,083 hectares ;
  • Le canton ll' An-phuoc comprendrait 9 villages et une superficie totale de 59,047 hectares;
  • Le canton d'An-thanh comprendrait 10 villages et une superficie totale de 23,38C hectares ;
  • Le canton de Chau-phu comprendrait 13 villages et une superficie totale du 24,906 hectares;
  • Le canton d'An-lac (à créer) comprendrait 6 villages et une superficie lolale de 25,210 hectares;
  • Le canton d'An-phu (à créer) comprendrait 15 villages et une superficie totale de 17,071 hectares.

Les autorités régionales ont donné leur adhésion à ce projet, auquel s'est, également rallié M. le Chef du Service du Cadastre et de la Topographie.

Dans ces conditions, l'Administration ne peut que proposer à Messieurs les Membres de rAssembtée locale d'adopter les propositions formulées par M. l'Administrateur de Chaudoc.

Saigon, le 3 novembre 1904.

Le Lieutenant-Gouverneur,
RODIEU.


Rapport de la Commission.

Messieurs,

Le projet élaboré par M. l'Administrateur de Chaudoc répond à un vœu émis à plusieurs reprises par le Conseil de prpvince. MileChef-d.il Service du Cadastre s'est rallié au Sectionnement projeté, votre Commission ne peut donc que vous proposer l'approbation du projet de création, dans la. province de Chaudoc de deux nouveaux cantons, qui géraient formés au moyen d'un certain nombre de villages détachés des cantons - actuels d'An-luong, An-phuoc, An-thanh et Chau-phu.

Le Rapporteur;
CANAVAGGIO.

M. LE PRÉSIDENT.-Je mets aux voix les conclusions de ta Commission.

(Adopté)*

Toàn văn tiếng Pháp --- ## 35. Au sujet de la création de deux nouveaux cantons dans la province de Chaudoc. (DOSSIER N° 3, 3° BUREAU). Rapport au Conseil Colonial. Messieurs les Conseillers Coloniaux, L'Administration a l'honneur de soumettre au Conseil Colonial un projet, él boré par M. l'Administrateur de Chaudoc, portant création, dans cette province, de deux nouveaux cantons, qui seraieid formés au moyen d'un certain nombre de villages détachés des cantons d'An-luong, d'An-phuoc, d'An-thanh et de Chau-phu. La superficie des quatre cantons dont il s'agit est trop considérable: le canton de Chau-phu, qui esl le moins étendu, comprend plus de 28,000 hectares; celui d'An-phuoc en a plus de 67,000. L'Administration et la surveillance de territoires aussi considérables sont très difficiles, eu raison des déplacements qu'elles nécessitent, déplacements rendus inéreux et pénibles par la longueur des distances à parcourir, l'absence ou, tout au moins, l'insuffisance des voies de communication terrestres ou fluviales, la violence des courants dans les fleuves au moment des hautes eaux et divers autres obstacles naturels. Les inconvénients qui résultent de cet état de choses sont d'autant plus graves que la culture du riz flottant s'est beaucoup développée dans la province de Chaudoc et a fait affluer dans les plaines, jadis incultes, des quatre cantons mentionnés ci-dessus, une population agricole, désireuse de s'y créer une propriété fertile : 17,659 hectares de terres y ont été demandés en concession dans l'espace de deux ans, du 30 juin 1902 au 30 juin 1904. Il n'a pas été possible jusqu'ici de donner suite à toutes ces demandes de concession; les enquêtes préliminaires, les délimitations à effectuer sur un sol hérissé de joncs, l'absence de roules et de canaux, les Contestalions qui s'élèvent journellemént entre les indigènes au sujet de la 'poSsession des terres domaniàles, et qu'il faut solutionner, constituent une tâche à laquelle ne peuvent suffire les chefs de ces cantons. Il s'ensuit que douze cents demandes de concession sont encore eh souffrance d'à ns le seul canton d'An-luong. Cette situation n'est pas sans inconvénients pour l'Administration qui ne peut contrôler les agissements des notables et ne retire actuellement aucun profit de la mise en culture de terres non encore soumises au paiement de l'impôl foncier. D'autre part, les indigènes demandeurs de concessions craignent d'être évincés par des compétiteurs de mauvaise foi des terres qu'ils ont défrichées et la lenteur apportée à l'examen de leurs demandes de concession a fait naître chez eux des sentiments de mécontentement. Pour ces divers motifs, il parait urgent d'examiner le projet de remaniement territorial préparé par M. l'Administrateur de Chaudoc, consistant dans la création de deux nou-veaux cantons qui prendraient les noms d'An-phu et d'An-lac, choisis par les habitants eux-mêmes. **Le canton d'An-phu serait formé :** 1. de huit villages situés sur la rive droite du fleuve Postérieur et détachés du canton de Chau-phu: ce sont les villages de Khanh-an, Khanh-binh, Sabâu, Kacôi, Nhon-hoi, Vinh-Khanh, Khanh-hoi el Kacôki; 2. de sept villages situés sur la rive gauche du fleuve et détachés du canton d'An-luong: ce sont les villages de Dong-duc, Phu-huu, Vinh-Loc, Vinh-hau, Vinh-phong, Chau-giang et Phum-xoai. **Le canton d'An-lac serail formé :** 1. de trois villages situés sur la rive droite du fleuve Antérieur et dont deux, les villages de Phu-lam el Phu-an, seraient détachés du canton d'An-thanh, le troisième, le village de Hoa-has, dépendant actuellement du canton d'An-luong; 2. de l'île de Culao-tay, provenant du canton d'An-phuoc, et comprenant les trois villages de Tan-quoi, Tan-hue et Tan-long. A la suite de ce remaniement territorial, la composition des divers cantons intéressés serait fixée connue suit : - Le canton d'An-luong Comprendrait 10 villages et une superficie totale de 42,083 hectares ; - Le canton ll' An-phuoc comprendrait 9 villages et une superficie totale de 59,047 hectares; - Le canton d'An-thanh comprendrait 10 villages et une superficie totale de 23,38C hectares ; - Le canton de Chau-phu comprendrait 13 villages et une superficie totale du 24,906 hectares; - Le canton d'An-lac (à créer) comprendrait 6 villages et une superficie lolale de 25,210 hectares; - Le canton d'An-phu (à créer) comprendrait 15 villages et une superficie totale de 17,071 hectares. Les autorités régionales ont donné leur adhésion à ce projet, auquel s'est, également rallié M. le Chef du Service du Cadastre et de la Topographie. Dans ces conditions, l'Administration ne peut que proposer à Messieurs les Membres de rAssembtée locale d'adopter les propositions formulées par M. l'Administrateur de Chaudoc. Saigon, le 3 novembre 1904. Le Lieutenant-Gouverneur, RODIEU. --- Rapport de la Commission. Messieurs, Le projet élaboré par M. l'Administrateur de Chaudoc répond à un vœu émis à plusieurs reprises par le Conseil de prpvince. MileChef-d.il Service du Cadastre s'est rallié au Sectionnement projeté, votre Commission ne peut donc que vous proposer l'approbation du projet de création, dans la. province de Chaudoc de deux nouveaux cantons, qui géraient formés au moyen d'un certain nombre de villages détachés des cantons - actuels d'An-luong, An-phuoc, An-thanh et Chau-phu. Le Rapporteur; CANAVAGGIO. M. LE PRÉSIDENT.-Je mets aux voix les conclusions de ta Commission. (Adopté)*
edited Oct 30 '18 lúc 4:02 pm

Ngồn tư liệu


Procès-verbaux du Conseil colonial : session... / Cochinchine française 1901

Title : Procès-verbaux du Conseil colonial : session... / Cochinchine française
Author : Cochinchine. Conseil colonial. Auteur du texte
Publisher : [s.n.] (Saïgon)
Publication date : 1901
Type : text
Type : printed serial
Language : french
Language : language.label.français
Format : Nombre total de vues : 17384
Description : 1901
Description : 1901.
Rights : public domain
Identifier : ark:/12148/bpt6k6286435b
Source : Bibliothèque nationale de France, département Philosophie, histoire, sciences de l'homme, FOL-LK19-123
Relationship : http://catalogue.bnf.fr/ark:/12148/cb34445399c
Relationship : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/cb34445399c/date
Provenance : Bibliothèque nationale de France
Date of online availability : 31/01/2013

Link gốc:
http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k6286435b/f793.item

Toàn văn:
http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k6286435b/f793n241.texteBrut

Ngồn tư liệu --- # Procès-verbaux du Conseil colonial : session... / Cochinchine française 1901 >Title : Procès-verbaux du Conseil colonial : session... / Cochinchine française Author : Cochinchine. Conseil colonial. Auteur du texte Publisher : [s.n.] (Saïgon) Publication date : 1901 Type : text Type : printed serial Language : french Language : language.label.français Format : Nombre total de vues : 17384 Description : 1901 Description : 1901. Rights : public domain Identifier : ark:/12148/bpt6k6286435b Source : Bibliothèque nationale de France, département Philosophie, histoire, sciences de l'homme, FOL-LK19-123 Relationship : http://catalogue.bnf.fr/ark:/12148/cb34445399c Relationship : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/cb34445399c/date Provenance : Bibliothèque nationale de France Date of online availability : 31/01/2013 Link gốc: http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k6286435b/f793.item Toàn văn: http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k6286435b/f793n241.texteBrut

Ảnh chụp trang tài liệu:

Biên bản thành lập Tổng An Phú, Tỉnh Châu Đốc ngày 03 tháng 11 năm 1904

Toàn trang:

Biên bản thành lập Tổng An Phú, Tỉnh Châu Đốc ngày 03 tháng 11 năm 1904

Ảnh chụp cắt rời:

Biên bản thành lập Tổng An Phú, Tỉnh Châu Đốc ngày 03 tháng 11 năm 1904

Biên bản thành lập Tổng An Phú, Tỉnh Châu Đốc ngày 03 tháng 11 năm 1904

Ảnh chụp trang tài liệu: ## Biên bản thành lập Tổng An Phú, Tỉnh Châu Đốc ngày 03 tháng 11 năm 1904 Toàn trang: ![Biên bản thành lập Tổng An Phú, Tỉnh Châu Đốc ngày 03 tháng 11 năm 1904](https://i.imgur.com/mmYpmeh.jpg "Biên bản thành lập Tổng An Phú, Tỉnh Châu Đốc ngày 03 tháng 11 năm 1904") Ảnh chụp cắt rời: ![Biên bản thành lập Tổng An Phú, Tỉnh Châu Đốc ngày 03 tháng 11 năm 1904](https://i.imgur.com/XZSeL4w.jpg "Biên bản thành lập Tổng An Phú, Tỉnh Châu Đốc ngày 03 tháng 11 năm 1904") ![Biên bản thành lập Tổng An Phú, Tỉnh Châu Đốc ngày 03 tháng 11 năm 1904](https://i.imgur.com/Tm3olFh.jpg "Biên bản thành lập Tổng An Phú, Tỉnh Châu Đốc ngày 03 tháng 11 năm 1904")
edited Mar 11 '23 lúc 5:51 pm

Lược dịch tiếng Việt


35. Về việc thành lập các tổng mới ở tỉnh Châu Đốc

(Hồ sơ số 3, 3° Cơ quan).

Báo cáo gửi cho Hội đồng Thuộc Địa (Quản hạt)

Thưa quý vị ủy viên Hội đồng Thuộc địa,

Ban quản trị hân hạnh đệ trình Hội đồng Thuộc địa một bản dự thảo, biên soạn bởi Chủ tỉnh Châu Đốc, về việc thành lập, trong tỉnh ấy, hai tổng mới, từ các làng tách ra từ các tổng An Lương, An Phước, An Thành và Châu Phú.

Diện tích hiện nay của bốn tổng quá lớn: tổng Châu Phú dù nhỏ nhất cũng đã hơn 28.000 héc-ta; tổng An Phước thì hơn 67.000 héc-ta.

Việc quản lý và giám sát một diện tích khổng lồ như thế rất khó khăn, đi lại không tiện do quá xa xôi, đường xá và kênh rạch hư hỏng vào mùa lũ.

Trở ngại này nghiêm trọng hơn khi có sự gia tăng trồng trọt lúa-mùa-nổi ở tỉnh Châu Đốc và lan rộng vào vùng Đồng Tháp Mười, trước đó chưa có, trong bốn tổng nói trên, một cộng đồng dân cư nông nghiệp, mong muốn tạo ra một tài sản màu mỡ: 17.659 héc-ta đất đã được xin cấp quyền sử dụng trong vòng hai năm, từ 30 tháng 6 năm 1902 đến 30 tháng 6 năm 1904.

Không thể giải quyết hết các đơn xin cấp đất khi chưa thể đo đạc ranh giới đất đai. Chúng tôi không đủ nhân lực ở các tổng để làm việc. Hơn 12.000 đơn ở tổng An Lương chưa được giải quyết.

Tình trạng này không chỉ làm người quản lý không kiểm soát được dân chúng mà còn không thu được thuế đất…

Dựa trên những nguyên nhân kể trên, cần phải nhanh chóng xem xét kế hoạch phân chia địa chính của Chủ tỉnh Châu Đốc, bao gồm việc thành lập hai tổng mới là An Phú và An Lạc, với tên gọi do dân chúng sở tại đề nghị.

Tổng An Phú được thành lập:

  • Từ 8 làng bên bờ phải (bờ Tây) sông Hậu và tách ra từ tổng Châu Phú: các làng Khánh An, Khánh Bình, Sabâu, Kacôi, Nhơn Hội, Vĩnh Khánh, Khánh Hội và Kacôki;
  • Từ 7 làng bên bờ trái (bờ Đông) sông Hậu và tách ra từ tổng An Lương: các làng Đồng Đức, Phú Hữu, Vĩnh Lộc, Vĩnh Hậu, Vĩnh Phong, Châu Giang và Phũm-xoài.

Tổng An Lạc được thành lập:

  • Làng Phú Lâm và Phú An từ tổng An Thành, làng Hòa Hảo từ tổng An Lương;
  • Cồn Cù Lao Tây từ tổng An Phước và các làng Tân Quới, Tân Huề, Tân Long.

Sau khi thay đổi, các tổng sẽ có kết quả như sau:

  • Tổng An Lương bao gồm 10 làng và tổng diện tích là 42.083 ha;
  • Tổng An Phước bao gồm 9 làng và tổng diện tích là 59.047 ha;
  • Tổng An Thành bao gồm 10 làng và tổng diện tích là 23.380 ha;
  • Tổng Châu Phú bao gồm 13 làng và tổng diện tích là 24.906 ha;
  • Tổng An Lạc (mới lập) bao gồm 6 làng và tổng diện tích là 25.210 ha;
  • Tổng An Phú (mới lập) bao gồm 15 làng và tổng diện tích là 17.071 ha;

Chính quyền địa phương đã tham gia vào dự án này, cũng như quan chức sở địa chính và bản đồ.

Trong những trường hợp này, chính quyền không thể cung cấp bất cứ điều gì cho các thành viên của Hội đồng địa phương thông qua các đề xuất được thực hiện bởi ông Chủ tỉnh Châu Đốc.

Saigon, ngày 3 tháng 11 năm 1904.

Phó soái – Thống đốc
RODIEU.


Báo cáo của Ủy ban.

Thưa quý vị,

Dự án phát triển bởi ông Chủ tỉnh Châu Đốc đã được đồng thuận bởi Hội đồng tỉnh. Sở địa chính đã tham gia dự án, do đó, Ủy ban chỉ có thể cung cấp sự chấp thuận cho dự án, thành lập trong tỉnh Châu Đốc hai tổng mới, thông qua việc tách rời một số làng trong các tổng: An Lương, An Phước, An Thành và Châu Phú.

Báo cáo viên
CANAVAGGIO.

Ông Chủ tịch – tôi bầu chọn kết luận của Ủy ban

(Phê chuẩn)*

Lược dịch tiếng Việt --- ## 35. Về việc thành lập các tổng mới ở tỉnh Châu Đốc (Hồ sơ số 3, 3° Cơ quan). Báo cáo gửi cho Hội đồng Thuộc Địa (Quản hạt) Thưa quý vị ủy viên Hội đồng Thuộc địa, Ban quản trị hân hạnh đệ trình Hội đồng Thuộc địa một bản dự thảo, biên soạn bởi Chủ tỉnh Châu Đốc, về việc thành lập, trong tỉnh ấy, hai tổng mới, từ các làng tách ra từ các tổng An Lương, An Phước, An Thành và Châu Phú. Diện tích hiện nay của bốn tổng quá lớn: tổng Châu Phú dù nhỏ nhất cũng đã hơn 28.000 héc-ta; tổng An Phước thì hơn 67.000 héc-ta. Việc quản lý và giám sát một diện tích khổng lồ như thế rất khó khăn, đi lại không tiện do quá xa xôi, đường xá và kênh rạch hư hỏng vào mùa lũ. Trở ngại này nghiêm trọng hơn khi có sự gia tăng trồng trọt lúa-mùa-nổi ở tỉnh Châu Đốc và lan rộng vào vùng Đồng Tháp Mười, trước đó chưa có, trong bốn tổng nói trên, một cộng đồng dân cư nông nghiệp, mong muốn tạo ra một tài sản màu mỡ: 17.659 héc-ta đất đã được xin cấp quyền sử dụng trong vòng hai năm, từ 30 tháng 6 năm 1902 đến 30 tháng 6 năm 1904. Không thể giải quyết hết các đơn xin cấp đất khi chưa thể đo đạc ranh giới đất đai. Chúng tôi không đủ nhân lực ở các tổng để làm việc. Hơn 12.000 đơn ở tổng An Lương chưa được giải quyết. Tình trạng này không chỉ làm người quản lý không kiểm soát được dân chúng mà còn không thu được thuế đất… Dựa trên những nguyên nhân kể trên, cần phải nhanh chóng xem xét kế hoạch phân chia địa chính của Chủ tỉnh Châu Đốc, bao gồm việc thành lập hai tổng mới là An Phú và An Lạc, với tên gọi do dân chúng sở tại đề nghị. ## Tổng An Phú được thành lập: - Từ 8 làng bên bờ phải (bờ Tây) sông Hậu và tách ra từ tổng Châu Phú: các làng Khánh An, Khánh Bình, Sabâu, Kacôi, Nhơn Hội, Vĩnh Khánh, Khánh Hội và Kacôki; - Từ 7 làng bên bờ trái (bờ Đông) sông Hậu và tách ra từ tổng An Lương: các làng Đồng Đức, Phú Hữu, Vĩnh Lộc, Vĩnh Hậu, Vĩnh Phong, Châu Giang và Phũm-xoài. ## Tổng An Lạc được thành lập: - Làng Phú Lâm và Phú An từ tổng An Thành, làng Hòa Hảo từ tổng An Lương; - Cồn Cù Lao Tây từ tổng An Phước và các làng Tân Quới, Tân Huề, Tân Long. Sau khi thay đổi, các tổng sẽ có kết quả như sau: - Tổng An Lương bao gồm 10 làng và tổng diện tích là 42.083 ha; - Tổng An Phước bao gồm 9 làng và tổng diện tích là 59.047 ha; - Tổng An Thành bao gồm 10 làng và tổng diện tích là 23.380 ha; - Tổng Châu Phú bao gồm 13 làng và tổng diện tích là 24.906 ha; - Tổng An Lạc (mới lập) bao gồm 6 làng và tổng diện tích là 25.210 ha; - Tổng An Phú (mới lập) bao gồm 15 làng và tổng diện tích là 17.071 ha; Chính quyền địa phương đã tham gia vào dự án này, cũng như quan chức sở địa chính và bản đồ. Trong những trường hợp này, chính quyền không thể cung cấp bất cứ điều gì cho các thành viên của Hội đồng địa phương thông qua các đề xuất được thực hiện bởi ông Chủ tỉnh Châu Đốc. Saigon, ngày 3 tháng 11 năm 1904. Phó soái – Thống đốc RODIEU. --- Báo cáo của Ủy ban. Thưa quý vị, Dự án phát triển bởi ông Chủ tỉnh Châu Đốc đã được đồng thuận bởi Hội đồng tỉnh. Sở địa chính đã tham gia dự án, do đó, Ủy ban chỉ có thể cung cấp sự chấp thuận cho dự án, thành lập trong tỉnh Châu Đốc hai tổng mới, thông qua việc tách rời một số làng trong các tổng: An Lương, An Phước, An Thành và Châu Phú. Báo cáo viên CANAVAGGIO. Ông Chủ tịch – tôi bầu chọn kết luận của Ủy ban (Phê chuẩn)*
edited Oct 13 '19 lúc 10:46 pm
141
3
1
xem trước trực tiếp
nhập ít nhất 10 ký tự
Cảnh báo: You mentioned %MENTIONS%, but they cannot see this message and will not be notified
Đang lưu...
Đã lưu
Trạng thái
With đã chọn deselect posts xem các bài viết đã chọn
All posts under this topic will be đã xóa ?
Đang còn lưu nháp ... Click để sửa đổi lại
Xóa lưu nháp