Trạng thái
Thông tin hữu ích

Nguồn gốc một số địa danh ở Nam Bộ - giải thích theo tiếng Khmer

Nguồn gốc địa danh Gò Công

Theo Lê Trung Hoa:

Gò Công là địa điểm ở phường Long Thạnh Mỹ, quận 9, thành phố Hồ Chí Minh. Gò Công cũng là thị xã của tỉnh Tiền Giang, diện tích 32,1km2, dân số 51.200 người (2006), gồm 5 phường và 4 xã. Trước ngày 30 – 4 – 1975, Gò Công là tỉnh, sau chia làm hai huyện là Gò Công Đông và Gò Công Tây. Gò Công Đông là phần phía đông của tỉnh Gò Công. Gò Công Tây là phần phía tây của tỉnh Gò Công.
Gò Công vốn có nghĩa là “gò có nhiều công đậu” trước đây, nên các cụ ngày xưa dịch ra chữ Hán là Khổng Tước khâu (“gò chim công”).

Tuy nhiên, theo tiếng Khmer thì Gò Công là កោះគង / Kaôh Kông /, tức cù lao cồng chiên.

  • កោះ ( n ) [kɑh] : cù lao, đảo
  • គង ( n ) [kɔɔŋ]: cái cồng, cồng chiên

Thay vì dịch chữ Koh thành Cù Lao (xem Cù Lao Dung), ở đây người Việt dịch Koh thành Gò. Có lẽ do địa hình của khu vực này không hẳn là cù lao? Và từ Gò có âm khá gần với Koh? Vậy, Koh Kong trở thành Gò Cồng, rồi sau đó gọi trại đi thành Gò Công?


គង cái cồng, cồng chiên
Cồng chiên Tây Nguyên. Thường thì cồng là cái có núm, chiêng không có núm. (nguồn baogialai.com.vn)


Trong sách Đại Nam Thực Lục, địa danh Gò Công được ghi là Khổng Tước nguyện hoặc Lôi Lạp.

### Nguồn gốc địa danh Gò Công Theo [Lê Trung Hoa](http://www.nguoianphu.com/topic/22/dia-danh-tam-phong-long/3#post-95): > Gò Công là địa điểm ở phường Long Thạnh Mỹ, quận 9, thành phố Hồ Chí Minh. Gò Công cũng là thị xã của tỉnh Tiền Giang, diện tích 32,1km2, dân số 51.200 người (2006), gồm 5 phường và 4 xã. Trước ngày 30 – 4 – 1975, Gò Công là tỉnh, sau chia làm hai huyện là Gò Công Đông và Gò Công Tây. Gò Công Đông là phần phía đông của tỉnh Gò Công. Gò Công Tây là phần phía tây của tỉnh Gò Công. Gò Công vốn có nghĩa là “gò có nhiều công đậu” trước đây, nên các cụ ngày xưa dịch ra chữ Hán là Khổng Tước khâu (“gò chim công”). Tuy nhiên, theo tiếng Khmer thì Gò Công là កោះគង / Kaôh Kông /, tức cù lao cồng chiên. - កោះ ( n ) [kɑh] : cù lao, đảo - គង ( n ) [kɔɔŋ]: cái cồng, cồng chiên Thay vì dịch chữ Koh thành Cù Lao (xem Cù Lao Dung), ở đây người Việt dịch Koh thành Gò. Có lẽ do địa hình của khu vực này không hẳn là cù lao? Và từ Gò có âm khá gần với Koh? Vậy, Koh Kong trở thành Gò Cồng, rồi sau đó gọi trại đi thành Gò Công? --- ![គង cái cồng, cồng chiên](http://baogialai.com.vn/dataimages/201206/original/images708490_truong_nhom.jpg) Cồng chiên Tây Nguyên. Thường thì cồng là cái có núm, chiêng không có núm. (nguồn baogialai.com.vn) --- Trong sách Đại Nam Thực Lục, địa danh Gò Công được ghi là **Khổng Tước nguyện** hoặc Lôi Lạp.
edited Mar 25 '18 lúc 2:35 pm

Nguồn gốc địa danh Cù Lao Dung

Cù Lao Dung là một huyện cù lao thuộc tỉnh Sóc Trăng.

Tiếng Khmer gọi Cù Lao Dung là កោះទុង / Kaôh Tŭng /, tức Cù lao Bồ Nông.

  • កោះ ( n ) [kɑh] : cù lao, đảo
  • ទុង ( n ) [tuŋ] : con chim bồ nông

Vậy thì có thể thấy, người Việt dịch chữ Koh ra thành Cù Lao, còn chữ Tung vẫn giữ nguyên. Cù Lao Tung được gọi chệnh đi thành Cù Lao Dung.

Theo UBND Huyện Cù Lao Dung:

Người ta gọi là Cù lao Duông và cho rằng đó là cách gọi của người Khmer muốn chỉ "Cù lao của người Việt", dần dần đọc trại ra thành Cù lao Dung. Giả thuyết này cho rằng trong tiến trình khai phá vùng đất mới, có một bộ phận cư dân Khmer len lỏi vào nội địa của vùng Ba Thắc bằng đường biển và đã dừng chân tại đây để bắt đầu cuộc sống mới.

Cù Lao Dung còn có tên gọi khác: Cù Lao Kăk-tunh (có sách viết Koh-tun). Trong quyển “Tự vị tiếng nói Miền Nam”, Vương Hồng Sển giải thích rằng đây là cách gọi của người Khmer, người Kinh phiên ra là Cù Lao Cồng Cộc (hoặc Cù Lao Chàng Bè). Đó là một loài chim chuyên ăn cá, có bộ lông đen, chân dài, thân lớn nhưng thịt ăn không ngon, có biệt tài săn cá rất giỏi. Trong những năm chiến tranh, loài chim này có rất nhiều ở trong vùng nông thôn sâu, vùng bưng biền hoang hoá hoặc các khu vườn tạp. Ngày nay, loài chim này hầu như không còn nữa.


con chim bồ nông chân xám Pelecanus philippensis ទុង
Chim bồ nông chân xám Pelecanus philippensis (theo sksrinivas.files.wordpress.com)

CHIM CỒNG CỘC - CỐC ĐẾ NHỎ - Little Cormorant - Cốc đen - Phalacrocorax niger ទុង
CHIM CỒNG CỘC - CỐC ĐẾ NHỎ - Little Cormorant - Cốc đen - Phalacrocorax niger (theo baobaclieu.vn)

### Nguồn gốc địa danh Cù Lao Dung Cù Lao Dung là một huyện cù lao thuộc tỉnh Sóc Trăng. Tiếng Khmer gọi Cù Lao Dung là កោះទុង / Kaôh Tŭng /, tức Cù lao Bồ Nông. - កោះ ( n ) [kɑh] : cù lao, đảo - ទុង ( n ) [tuŋ] : con chim bồ nông Vậy thì có thể thấy, người Việt dịch chữ Koh ra thành Cù Lao, còn chữ Tung vẫn giữ nguyên. Cù Lao Tung được gọi chệnh đi thành Cù Lao Dung. Theo [UBND Huyện Cù Lao Dung](http://www.culaodung.soctrang.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3gLR1dvZ09LYwN_50BnA0-zEDdnH0t3J1cDc_2CbEdFAJB-APo!/): >Người ta gọi là Cù lao Duông và cho rằng đó là cách gọi của người Khmer muốn chỉ "Cù lao của người Việt", dần dần đọc trại ra thành Cù lao Dung. Giả thuyết này cho rằng trong tiến trình khai phá vùng đất mới, có một bộ phận cư dân Khmer len lỏi vào nội địa của vùng Ba Thắc bằng đường biển và đã dừng chân tại đây để bắt đầu cuộc sống mới. Cù Lao Dung còn có tên gọi khác: Cù Lao Kăk-tunh (có sách viết Koh-tun). Trong quyển “Tự vị tiếng nói Miền Nam”, Vương Hồng Sển giải thích rằng đây là cách gọi của người Khmer, người Kinh phiên ra là Cù Lao Cồng Cộc (hoặc Cù Lao Chàng Bè). Đó là một loài chim chuyên ăn cá, có bộ lông đen, chân dài, thân lớn nhưng thịt ăn không ngon, có biệt tài săn cá rất giỏi. Trong những năm chiến tranh, loài chim này có rất nhiều ở trong vùng nông thôn sâu, vùng bưng biền hoang hoá hoặc các khu vườn tạp. Ngày nay, loài chim này hầu như không còn nữa. --- ![con chim bồ nông chân xám Pelecanus philippensis ទុង ](https://sksrinivas.files.wordpress.com/2011/07/spot-billed-pelican-cropped.jpg) Chim bồ nông chân xám Pelecanus philippensis (theo sksrinivas.files.wordpress.com) ![CHIM CỒNG CỘC - CỐC ĐẾ NHỎ - Little Cormorant - Cốc đen - Phalacrocorax niger ទុង](http://baobaclieu.vn/database/newsimg/2012/04/11/tr4d.jpg) CHIM CỒNG CỘC - CỐC ĐẾ NHỎ - Little Cormorant - Cốc đen - Phalacrocorax niger (theo baobaclieu.vn)
edited Jun 12 '18 lúc 1:31 pm

Nguồn gốc địa danh Ba Thê

Ba Thê là tên địa danh ở huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang. Có núi Ba Thê, kênh Ba Thê, Vọng Thê...

Về tên gọi, Sơn Nam giải thích:

Ba Thê do tiếng Khmer là "Bát Xăm-xe" nói trại ra.

Học giả Vương Hồng Sển viết:

Thê là cái thang, vì ngày trước vào thời đàng cựu nơi đây có bắc thang cao để trông hành động của phe Thổ...

Chú giải trong Gia Định thành thông chí:

Nguyên văn Ba Thê viết là 葩梯. Ba có nghĩa là tinh hoa đẹp đẽ, thê (梯) là cái thang. Vậy Ba Thê có nghĩa núi cao vút đẹp đẽ như "cây thang huê dạng".


Trong tiếng Khmer, បាថេរ / Bathér / gọi chung cho cả huyện Thoại Sơn.

  • បា [baa] : có nhiều nghĩa
    • ba, cha
    • người tốt nghiệp trường hoặc tu viện
    • chim bói cá
  • ថេរ ( n ) [tʰee, tʰeeraʔ] : cao tăng (tu lâu hơn 10 năm), trưởng lão Phật giáo

Chữ ថេរ /The/ ở đây chính là chữ ថេរ trong cụm từ ថេរវាទ Theravāda, tức Phật giáo Nguyên thủy (thượng tọa bộ, Phật giáo Nam tông).
បាថេរ / Bathér / có thể là vùng đất có vị cao tăng Phật giáo Nam tông?

ថេរវាទ Theravāda Phật giáo Nguyên thủy thượng tọa bộ Phật giáo Nam tông
Theravāda Phật giáo Nguyên thủy thượng tọa bộ Phật giáo Nam tông (theo womenofgrace.com)

### Nguồn gốc địa danh Ba Thê [Ba Thê](https://vi.wikipedia.org/wiki/N%C3%BAi_Ba_Th%C3%AA) là tên địa danh ở huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang. Có núi Ba Thê, kênh Ba Thê, Vọng Thê... Về tên gọi, Sơn Nam giải thích: >*Ba Thê do tiếng Khmer là "Bát Xăm-xe" nói trại ra.* Học giả Vương Hồng Sển viết: >*Thê là cái thang, vì ngày trước vào thời đàng cựu nơi đây có bắc thang cao để trông hành động của phe Thổ...* Chú giải trong [Gia Định thành thông chí](https://sites.google.com/site/nghiencuusudiaangiang/home/gia-dinh-thanh-thong-chi-son-xuyen-chi-tran-vinh-thanh): >*Nguyên văn Ba Thê viết là 葩梯. Ba có nghĩa là tinh hoa đẹp đẽ, thê (梯) là cái thang. Vậy Ba Thê có nghĩa núi cao vút đẹp đẽ như "cây thang huê dạng".* --- Trong tiếng Khmer, បាថេរ / Bathér / gọi chung cho cả huyện Thoại Sơn. - បា [baa] : có nhiều nghĩa - ba, cha - người tốt nghiệp trường hoặc tu viện - chim bói cá - ថេរ ( n ) [tʰee, tʰeeraʔ] : cao tăng (tu lâu hơn 10 năm), trưởng lão Phật giáo Chữ ថេរ /The/ ở đây chính là chữ ថេរ trong cụm từ ថេរវាទ Theravāda, tức Phật giáo Nguyên thủy (thượng tọa bộ, Phật giáo Nam tông). បាថេរ / Bathér / có thể là vùng đất có vị cao tăng Phật giáo Nam tông? ![ថេរវាទ Theravāda Phật giáo Nguyên thủy thượng tọa bộ Phật giáo Nam tông](http://www.womenofgrace.com/blog/wp-content/uploads/2011/07/buddhist-temple.jpg) Theravāda Phật giáo Nguyên thủy thượng tọa bộ Phật giáo Nam tông (theo womenofgrace.com)
edited Jun 12 '18 lúc 1:32 pm

Nguồn gốc địa danh Châu Phú

Châu Phú là một huyện thuộc tỉnh An Giang.

Theo địa bạ triều Nguyễn thì tên chữ Hán của Châu Phú là 周富 (Chu Phú).

  • 周 Chu : toàn bộ, khắp nơi. Có thể do kỵ húy với tên của chúa Nguyễn Phúc Chu nên Chu bị đọc trại thành Châu?
  • 富 Phú : giàu có.

Trong tiếng Khmer, Châu Phú được gọi là បែកថ្លាង / Bêk Thlang /, nghĩa là chỗ bể nồi.

  • បែក ( v ) [baek] : bể, vỡ
  • ថ្លាង ( n ) [tlaaŋ] : cái nồi lớn

Vì sao có tên gọi là đất bể nồi thì chưa rõ. Có thể tham khảo thêm sự tích Bãi Xàu như sau:

http://www.nguoianphu.com/topic/23/nguon-goc-mot-so-dia-danh-o-nam-bo-giai-thich-theo-tieng-khmer/7#post-172

### Nguồn gốc địa danh Châu Phú [Châu Phú](https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%A2u_Ph%C3%BA) là một huyện thuộc tỉnh An Giang. Theo địa bạ triều Nguyễn thì tên chữ Hán của Châu Phú là 周富 (Chu Phú). - 周 Chu : toàn bộ, khắp nơi. Có thể do kỵ húy với tên của chúa Nguyễn Phúc Chu nên Chu bị đọc trại thành Châu? - 富 Phú : giàu có. Trong tiếng Khmer, Châu Phú được gọi là បែកថ្លាង / Bêk Thlang /, nghĩa là chỗ bể nồi. - បែក ( v ) [baek] : bể, vỡ - ថ្លាង ( n ) [tlaaŋ] : cái nồi lớn Vì sao có tên gọi là đất bể nồi thì chưa rõ. Có thể tham khảo thêm sự tích Bãi Xàu như sau: http://www.nguoianphu.com/topic/23/nguon-goc-mot-so-dia-danh-o-nam-bo-giai-thich-theo-tieng-khmer/7#post-172
edited Jul 10 '15 lúc 4:41 pm

Nguồn gốc địa danh Trà Ôn

Trà Ôn là tên một huyện ở tỉnh Vĩnh Long.

  • Theo Lê Trung Hoa:

    Bên cạnh người Kinh, các dân tộc thiểu số cũng dùng tên người để đặt địa danh, như Trà Ôn (< Tà Ôn: ông Ôn), Nha Mân (Oknha Mân: ông quan Mân), Ba Thê (Tà Thner), Buôn Ma Thuột (làng cha anh Thuột), buôn Hduk (họ Hdơk), buôn Ktla (họ Ktla), Plei Bak (làng ông Bạc),…


Theo link của viện ngôn ngữ Estonia thì tiếng Khmer gọi Trà Ôn là: កំពប់តែអុង / Kâmpób Tê'ŏng / /Kampup Tea Ong/, làm đổ ấm trà của ông lớn.

  • កំពប់ ( v ) [kɑmpup] : tràn ra, rơi rớt
  • តែ ( n ) [tae]: trà, chè
  • អុង ( n ) [ʔoŋ]:
    • ông, ngài (gọi người cấp cao)
    • cái bình nước lớn

Lưu ý: ở đây người viết chỉ giới hạn nội dung ở việc dịch nghĩa từ ngữ, không thảo luận các vấn đề xung đột dân tộc!


Trở lại với thuyết của báo Vĩnh Long và Trương Vĩnh Ký, cho rằng Trà Ôn là cách gọi trại của từ cây khoai môn hoặc do tiếng Khmer là Traòn mà ra.

Cây khoai môn tiếng Khmer là:

  • ត្រាវ ( n ) [traav] : cây khoai môn, tiếng Anh là taro, Colocasia antiquorum hoặc Colocasia esculenta

Theo cách phát âm của chữ ត្រាវ là [traav] thì thuyết khoai môn - trà ôn có vẻ đúng nhất.

ត្រាវ cây khoai môn, tiếng Anh là taro, Colocasia antiquorum hoặc Colocasia esculenta
ត្រាវ cây khoai môn, tiếng Anh là taro, Colocasia antiquorum hoặc Colocasia esculenta (theo: blogspot.com)

### Nguồn gốc địa danh Tr&agrave; &Ocirc;n Tr&agrave; &Ocirc;n l&agrave; t&ecirc;n một huyện ở tỉnh Vĩnh Long. - Theo [L&ecirc; Trung Hoa][1]: B&ecirc;n cạnh người Kinh, c&aacute;c d&acirc;n tộc thiểu số cũng d&ugrave;ng t&ecirc;n người để đặt địa danh, như Tr&agrave; &Ocirc;n (&lt; T&agrave; &Ocirc;n: &ocirc;ng &Ocirc;n), Nha M&acirc;n (Oknha M&acirc;n: &ocirc;ng quan M&acirc;n), Ba Th&ecirc; (T&agrave; Thner), Bu&ocirc;n Ma Thuột (l&agrave;ng cha anh Thuột), bu&ocirc;n Hduk (họ Hdơk), bu&ocirc;n Ktla (họ Ktla), Plei Bak (l&agrave;ng &ocirc;ng Bạc),&hellip; [1]: http://www.nguoianphu.com/topic/22/dia-danh-tam-phong-long/3#post-135 - Theo [B&aacute;o Vĩnh Long][2]: Tr&agrave; &Ocirc;n l&agrave; s&ocirc;ng c&oacute; nhiều c&acirc;y m&ocirc;n... [2]:http://baovinhlong.com.vn/newsdetails.aspx?id=227&amp;newsid=78472 - Theo ch&uacute; giải trong [Gia Định Th&agrave;nh Th&ocirc;ng Ch&iacute; - Trịnh Ho&agrave;i Đức][3] Tr&agrave; &Ocirc;n giang (茶溫江). Theo di cảo của Trương Vĩnh K&yacute; t&ecirc;n s&ocirc;ng Tr&agrave; &Ocirc;n do đọc trại theo t&ecirc;n Khơ-me Tra&ograve;n m&agrave; ra. [3]:http://www.vnmilitaryhistory.net/index.php/topic,21901.msg318332.html#msg318332 --- Theo link của viện ng&ocirc;n ngữ Estonia th&igrave; tiếng Khmer gọi Tr&agrave; &Ocirc;n l&agrave;: កំពប់តែអុង / K&acirc;mp&oacute;b T&ecirc;&#039;ŏng / /Kampup Tea Ong/, l&agrave;m đổ ấm tr&agrave; của &ocirc;ng lớn. - កំពប់ ( v ) [kɑmpup] : tr&agrave;n ra, rơi rớt - តែ ( n ) [tae]: tr&agrave;, ch&egrave; - អុង ( n ) [ʔoŋ]: - &ocirc;ng, ng&agrave;i (gọi người cấp cao) - c&aacute;i b&igrave;nh nước lớn Lưu &yacute;: ở đ&acirc;y người viết chỉ giới hạn nội dung ở việc **dịch nghĩa** từ ngữ, kh&ocirc;ng thảo luận c&aacute;c vấn đề xung đột d&acirc;n tộc! --- Trở lại với thuyết của b&aacute;o Vĩnh Long v&agrave; Trương Vĩnh K&yacute;, cho rằng Tr&agrave; &Ocirc;n l&agrave; c&aacute;ch gọi trại của từ c&acirc;y khoai m&ocirc;n hoặc do tiếng Khmer l&agrave; Tra&ograve;n m&agrave; ra. C&acirc;y khoai m&ocirc;n tiếng Khmer l&agrave;: - ត្រាវ ( n ) [traav] : c&acirc;y khoai m&ocirc;n, tiếng Anh l&agrave; taro, Colocasia antiquorum hoặc Colocasia esculenta Theo c&aacute;ch ph&aacute;t &acirc;m của chữ ត្រាវ l&agrave; [traav] th&igrave; thuyết khoai m&ocirc;n - tr&agrave; &ocirc;n c&oacute; vẻ đ&uacute;ng nhất. ![ត្រាវ c&acirc;y khoai m&ocirc;n, tiếng Anh l&agrave; taro, Colocasia antiquorum hoặc Colocasia esculenta](http://3.bp.blogspot.com/-hzitFUVHbiQ/T5gDqN6-hvI/AAAAAAAACDQ/5klg5MdZHfM/s1600/Colocasia+esculenta+12345.JPG) ត្រាវ c&acirc;y khoai m&ocirc;n, tiếng Anh l&agrave; taro, Colocasia antiquorum hoặc Colocasia esculenta (theo: blogspot.com)
edited Mar 16 '16 lúc 3:10 pm
12345 ... 12
49.21k
59
2
xem trước trực tiếp
nhập ít nhất 10 ký tự
Cảnh báo: You mentioned %MENTIONS%, but they cannot see this message and will not be notified
Đang lưu...
Đã lưu
Trạng thái
With đã chọn deselect posts xem các bài viết đã chọn
All posts under this topic will be đã xóa ?
Đang còn lưu nháp ... Click để sửa đổi lại
Xóa lưu nháp