Trạng thái
Lịch Sử

Huyện An Phú trong Địa bạ triều Nguyễn

HIỆP ƯỚC

GIỮA NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ VƯƠNG QUỐC CAMPUCHIA BỔ SUNG HIỆP ƯỚC HOẠCH ĐỊNH BIÊN GIỚI QUỐC GIA NĂM 1985


1.4. Đối với đoạn biên giới ở khu vực tiếp giáp giữa xã Vĩnh Xương và xã Phú Lộc, huyện Tân Châu và xã Phú Hữu, huyện An Phú, tỉnh An Giang - Việt Nam và xã Kaâm Samnar, huyện Loeuk Dèk và xã Prèk Chrey, huyện Koh Thom, tỉnh Kandal - Campuchia (khu vực giữa sông Mê Kông và Hậu Giang) hai Bên ký kết sẽ dựa vào kết quả khảo sát song phương trên thực địa để điều chỉnh đoạn biên giới nêu trên cho phù hợp với điểm 2, điều I của Hiệp ước Bổ sung này.

1.5. Đối với hai (02) đoạn biên giới ở khu vực tiếp giáp giữa xã Khánh An và xã Khánh Bình, huyện An Phú, tỉnh An Giang - Việt Nam và xã Prèk Chrey, xã Sampeou Pun (rạch Bình Ghi), huyện Koh Thom, tỉnh Kandal - Campuchia, căn cứ vào nội dung được thể hiện trên mảnh bản đồ UTM tỷ lệ 1/50.000 danh pháp TÂNCHÂU 6030-IV kèm theo Hiệp ước hoạch định biên giới 1985, hai Bên ký kết đã thống nhất sửa đổi các đoạn biên giới này như sau:

“… từ điểm A, đường biên giới ngược dòng sông Bassac (Hậu Giang) đến hợp lưu giữa sông Bassac và rạch Bình Ghi, sau đó theo dòng rạch Bình Ghi đến điểm B”.

Hai đoạn biên giới sửa đổi nêu trên được thể hiện bằng đường đỏ trên sơ đồ tỷ lệ 1/50.000 trong Phụ lục số 4 của Hiệp ước Bổ sung này.


Làm tại Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2005, thành hai bản gốc, mỗi bản bằng tiếng Việt, tiếng Khmer và tiếng Pháp; cả ba văn bản đều có giá trị như nhau. Trong trường hợp có sự giải thích khác nhau, văn bản tiếng Pháp được lấy làm căn cứ.

http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Hiep-uoc-bo-sung-Hiep-uoc-hoach-dinh-bien-gioi-quoc-gia-nam-1985-125999.aspx

## HIỆP ƯỚC ### GIỮA NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ VƯƠNG QUỐC CAMPUCHIA BỔ SUNG HIỆP ƯỚC HOẠCH ĐỊNH BIÊN GIỚI QUỐC GIA NĂM 1985 --- 1.4. Đối với đoạn biên giới ở khu vực tiếp giáp giữa xã Vĩnh Xương và xã Phú Lộc, huyện Tân Châu và xã Phú Hữu, huyện An Phú, tỉnh An Giang - Việt Nam và xã Kaâm Samnar, huyện Loeuk Dèk và xã Prèk Chrey, huyện Koh Thom, tỉnh Kandal - Campuchia (khu vực giữa sông Mê Kông và Hậu Giang) hai Bên ký kết sẽ dựa vào kết quả khảo sát song phương trên thực địa để điều chỉnh đoạn biên giới nêu trên cho phù hợp với điểm 2, điều I của Hiệp ước Bổ sung này. 1.5. Đối với hai (02) đoạn biên giới ở khu vực tiếp giáp giữa xã Khánh An và xã Khánh Bình, huyện An Phú, tỉnh An Giang - Việt Nam và xã Prèk Chrey, xã Sampeou Pun (rạch Bình Ghi), huyện Koh Thom, tỉnh Kandal - Campuchia, căn cứ vào nội dung được thể hiện trên mảnh bản đồ UTM tỷ lệ 1/50.000 danh pháp TÂNCHÂU 6030-IV kèm theo Hiệp ước hoạch định biên giới 1985, hai Bên ký kết đã thống nhất sửa đổi các đoạn biên giới này như sau: “… từ điểm A, đường biên giới ngược dòng sông Bassac (Hậu Giang) đến hợp lưu giữa sông Bassac và rạch Bình Ghi, sau đó theo dòng rạch Bình Ghi đến điểm B”. Hai đoạn biên giới sửa đổi nêu trên được thể hiện bằng đường đỏ trên sơ đồ tỷ lệ 1/50.000 trong Phụ lục số 4 của Hiệp ước Bổ sung này. --- Làm tại Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2005, thành hai bản gốc, mỗi bản bằng tiếng Việt, tiếng Khmer và tiếng Pháp; cả ba văn bản đều có giá trị như nhau. Trong trường hợp có sự giải thích khác nhau, văn bản tiếng Pháp được lấy làm căn cứ. http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Hiep-uoc-bo-sung-Hiep-uoc-hoach-dinh-bien-gioi-quoc-gia-nam-1985-125999.aspx
edited Jan 22 '16 lúc 2:48 pm

HIỆP ƯỚC

HOẠCH ĐỊNH BIÊN GIỚI QUỐC GIA GIỮA NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ NƯỚC CỘNG HÒA NHÂN DÂN CAM-PU-CHIA


Chuyển hướng Tây – Tây Nam theo đường thẳng khoảng 2850m (hai nghìn tám trăm năm mươi mét) đến điểm có tọa độ 1203.795 – 526.560; chuyển hướng Tây – Tây Bắc theo đường thẳng khoảng 2700m (hai nghìn bảy trăm mét) đến điểm có tọa độ 1204.695 – 524.000, theo đường thẳng khoảng 2250m (hai nghìn hai trăm năm mươi mét) đến điểm có tọa độ 1205.900 – 522.115; chuyển hướng Tây theo đường thẳng khoảng 1900m (một nghìn chín trăm mét) qua sông Cửu Long (Mekong) đến điểm có tọa độ 1205.950 – 520.215; chuyển hướng Tây Bắc theo đường thẳng khoảng 3000m (ba nghìn mét) đến điểm có tọa độ 1207.215 – 517.475; chuyển hướng Tây theo đường thẳng khoảng 2700m (hai nghìn bảy trăm mét) đến điểm có tọa độ 1207.050 – 514.790, theo đường thẳng khoảng 2500m (hai nghìn năm trăm mét) đến điểm có tọa độ 1206.650 – 512.310, đi song song với Prêk Bak Nam và cách bờ phía Nam rạch đó khoảng 150m (một trăm năm mươi mét) ra gặp mép phía Đông của cù lao Bắc Nam tại tọa độ 1207.325 – 511.300 rồi men theo mép phía Đông của cù lao đó ngược giữa sông Hậu Giang (Tônlé Bassac) đến điểm có tọa độ 1209.180 – 512.970; chuyển hướng Bắc – Tây Bắc theo rạch không tên gặp giữa sông Hậu Giang (Tônlé Bassac) tại điểm có tọa độ 1211.305 – 512.000, ngược giữa sông đó đến điểm có tọa độ 1210.950 – 509.440;

Chuyển hướng Tây Nam đi song song với rạch Bình Ghi và các bờ phía Tây rạch đó khoảng từ 50m (năm mươi mét) đến 100m (một trăm mét) như đã thể hiện trên bản đồ kèm theo, dài khoảng 2200m (hai nghìn hai trăm mét) đến khúc ngoặt, tiếp đó đi song song và cách bờ khoảng 150m (một trăm năm mươi mét) đến điểm gặp sông Châu Dốc (Prêk Moat Chruck) và cắt sông Châu Dốc tại tọa độ 1204.225 – 504.500, theo đường thẳng khoảng 1100m (một nghìn một trăm mét) đến điểm có tọa độ 1203.690 – 503.550; chuyển hướng Nam – Đông Nam theo đường thẳng khoảng 2500m (hai nghìn năm trăm mét) đến điểm có tọa độ 1201.250 – 504.170, theo đường thẳng khoảng 6050m (sáu nghìn không trăm năm mươi mét) cắt rạch không tên tại tọa độ 1195.810 – 506.825, theo đường thẳng khoảng 1500m (một nghìn năm trăm mét) đến điểm có tọa độ 1194.295 – 506.755, theo đường thẳng khoảng 1100m (một nghìn một trăm mét) cắt sông Tra Keo (Stŏeng Takêv) đến điểm có tọa độ 1193.250 – 507.240, theo đường thẳng khoảng 1750m (một nghìn bảy trăm năm mươi mét) đến điểm có tọa độ 1191.500 – 507.600 theo đường thẳng khoảng 1150m (một nghìn một trăm năm mươi mét) đến điểm có tọa độ 1191.040 – 508.650, theo đường thẳng khoảng 3000m (ba nghìn mét) đến điểm có tọa độ 1188.620 – 510.460, theo đường thẳng khoảng 3800m (ba nghìn tám trăm mét) đến điểm có tọa độ 1184.890 – 511.080;


Làm tại Phnom pênh, thủ đô nước Cộng hòa Nhân dân Cam-pu-chia, ngày 27 tháng 12 năm 1985 thành hai bản bằng tiếng Việt Nam và tiếng Khơ-me, cả hai văn bản đều có giá trị như nhau./.

http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Hiep-uoc-hoach-dinh-bien-gioi-quoc-gia-giua-nuoc-Viet-Nam-va-Cam-pu-chia-125008.aspx

## HIỆP ƯỚC ### HOẠCH ĐỊNH BIÊN GIỚI QUỐC GIA GIỮA NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ NƯỚC CỘNG HÒA NHÂN DÂN CAM-PU-CHIA --- Chuyển hướng Tây – Tây Nam theo đường thẳng khoảng 2850m (hai nghìn tám trăm năm mươi mét) đến điểm có tọa độ 1203.795 – 526.560; chuyển hướng Tây – Tây Bắc theo đường thẳng khoảng 2700m (hai nghìn bảy trăm mét) đến điểm có tọa độ 1204.695 – 524.000, theo đường thẳng khoảng 2250m (hai nghìn hai trăm năm mươi mét) đến điểm có tọa độ 1205.900 – 522.115; chuyển hướng Tây theo đường thẳng khoảng 1900m (một nghìn chín trăm mét) qua sông Cửu Long (Mekong) đến điểm có tọa độ 1205.950 – 520.215; chuyển hướng Tây Bắc theo đường thẳng khoảng 3000m (ba nghìn mét) đến điểm có tọa độ 1207.215 – 517.475; chuyển hướng Tây theo đường thẳng khoảng 2700m (hai nghìn bảy trăm mét) đến điểm có tọa độ 1207.050 – 514.790, theo đường thẳng khoảng 2500m (hai nghìn năm trăm mét) đến điểm có tọa độ 1206.650 – 512.310, đi song song với Prêk Bak Nam và cách bờ phía Nam rạch đó khoảng 150m (một trăm năm mươi mét) ra gặp mép phía Đông của cù lao Bắc Nam tại tọa độ 1207.325 – 511.300 rồi men theo mép phía Đông của cù lao đó ngược giữa sông Hậu Giang (Tônlé Bassac) đến điểm có tọa độ 1209.180 – 512.970; chuyển hướng Bắc – Tây Bắc theo rạch không tên gặp giữa sông Hậu Giang (Tônlé Bassac) tại điểm có tọa độ 1211.305 – 512.000, ngược giữa sông đó đến điểm có tọa độ 1210.950 – 509.440; Chuyển hướng Tây Nam đi song song với rạch Bình Ghi và các bờ phía Tây rạch đó khoảng từ 50m (năm mươi mét) đến 100m (một trăm mét) như đã thể hiện trên bản đồ kèm theo, dài khoảng 2200m (hai nghìn hai trăm mét) đến khúc ngoặt, tiếp đó đi song song và cách bờ khoảng 150m (một trăm năm mươi mét) đến điểm gặp sông Châu Dốc (Prêk Moat Chruck) và cắt sông Châu Dốc tại tọa độ 1204.225 – 504.500, theo đường thẳng khoảng 1100m (một nghìn một trăm mét) đến điểm có tọa độ 1203.690 – 503.550; chuyển hướng Nam – Đông Nam theo đường thẳng khoảng 2500m (hai nghìn năm trăm mét) đến điểm có tọa độ 1201.250 – 504.170, theo đường thẳng khoảng 6050m (sáu nghìn không trăm năm mươi mét) cắt rạch không tên tại tọa độ 1195.810 – 506.825, theo đường thẳng khoảng 1500m (một nghìn năm trăm mét) đến điểm có tọa độ 1194.295 – 506.755, theo đường thẳng khoảng 1100m (một nghìn một trăm mét) cắt sông Tra Keo (Stŏeng Takêv) đến điểm có tọa độ 1193.250 – 507.240, theo đường thẳng khoảng 1750m (một nghìn bảy trăm năm mươi mét) đến điểm có tọa độ 1191.500 – 507.600 theo đường thẳng khoảng 1150m (một nghìn một trăm năm mươi mét) đến điểm có tọa độ 1191.040 – 508.650, theo đường thẳng khoảng 3000m (ba nghìn mét) đến điểm có tọa độ 1188.620 – 510.460, theo đường thẳng khoảng 3800m (ba nghìn tám trăm mét) đến điểm có tọa độ 1184.890 – 511.080; --- Làm tại Phnom pênh, thủ đô nước Cộng hòa Nhân dân Cam-pu-chia, ngày 27 tháng 12 năm 1985 thành hai bản bằng tiếng Việt Nam và tiếng Khơ-me, cả hai văn bản đều có giá trị như nhau./. http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Hiep-uoc-hoach-dinh-bien-gioi-quoc-gia-giua-nuoc-Viet-Nam-va-Cam-pu-chia-125008.aspx
6.19k
21
1
xem trước trực tiếp
nhập ít nhất 10 ký tự
Cảnh báo: You mentioned %MENTIONS%, but they cannot see this message and will not be notified
Đang lưu...
Đã lưu
Trạng thái
With đã chọn deselect posts xem các bài viết đã chọn
All posts under this topic will be đã xóa ?
Đang còn lưu nháp ... Click để sửa đổi lại
Xóa lưu nháp